Danh mục

Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu và sức khỏe

Số trang: 21      Loại file: docx      Dung lượng: 2.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu "Tác động của biến đổi khí hậu và sức khỏe" với mục tiêu nhằm xem xét sâu hơn về những tác động của biến đổi khí hậu đối với con người, đặc biệt là ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đới với sức khỏe con người và nhận ra những thách thức chúng ta phải đối mặt trong việc bảo vệ và bảo tồn hành tinh xanh này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Biến đổi khí hậu: Tác động của biến đổi khí hậu và sức khỏe ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬUCHỦ ĐỀ : TÁC ĐỘNG CÙA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU & SỨC KHỎE HỌC KỲ HK232 / NĂM HỌC 2023-2024 LỚP: L01 SV THỰC HIỆN : NGUYỀN PHÚC HUY CHƯƠNG MSSV : 2012746 GV HƯỚNG DẪN: TS. VÕ LÊ PHÚ Tp. Hồ Chí Minh – 2024 1 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trái đất, hành tinh xanh mộng mơ nuôi dưỡng sự sống - nơi mà hàngtỷ loài sinh sống và phát triển. Với sự kỳ diệu của thiên nhiên và sự phongphú của cuộc sống, trái đất được ban tặng vô số điều để trờ thành nơi tuyệtvời nhất cho con người tận hưởng cuộc sống và khám phá vô số điều bí ẩn.Tuy nhiên, Trái đất cũng là hành tinh bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi sự canthiệp của con người. Từ việc khai thác tài nguyên quá mức đến ô nhiễmmôi trường và biến đổi khí hậu, con người đã để lại dấu ấn sâu sắc trênhành tinh. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học – kĩ thuật,con người ngày càng đáp ứng được những nhu cầu về mọi mặt trong đờisống, kinh tế , xã hội,.. Tuy nhiên cũng chĩnh vì những đáp ứng đó mà conngười đã có những tác động tiêu cực không hề nhỏ đối với chính hành tinhxanh của mình. Những tác động tiêu cực tưởng chừng là nhỏ đó từ từ lớndần tạo nên hiện tượng toàn cầu được gọi là biến đổi khí hậu. Hiện tượng 2này không chỉ ảnh hưởng đến đất nước Việt Nam chúng ta mà còn là vấnđề được tất cả các nước trên thế giới quan tâm hàng đầu. Sau lời mở đầu này, chúng ta sẽ xem xét sâu hơn về những tác độngcủa biến đổi khí hậu đối với con người, đặc biệt là ảnh hưởng của biến đổikhí hậu đới với sức khỏe con người và nhận ra những thách thức chúng taphải đối mặt trong việc bảo vệ và bảo tồn hành tinh xanh này. Đồng thời,chúng ta sẽ khám phá các giải pháp và cơ hội để tạo ra một tương lai bềnvững hơn, nơi con người và thiên nhiên có thể cùng tồn tại và phát triển. 1. Tổng quan về biến đổi khí hậu1.1 Định nghĩa về biến đổi khí hậu. Trong bối cảnh hiện nay , biến đổi khí hậu đang là một vấn đề quan trọngmà tất cả các nước trên thế giới quan tâm hàng đầu . Biến đổi khí hậu ảnh hưởngmạnh mẽ đến cuộc sống của con người , trở thành một trong những thách thứcnghiêm trọng nhất mà con người cần phải đối mặt. Vậy biến đổi khí hậu là gì? Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu trong một khoảng thời gian dàido tác động của các điều kiện tự nhiên và hoạt động của con người, biểu hiện bởisự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng và gia tăng các hiện tượng khí tượngthủy văn cực đoan ( Luật khí tượng thủy văn , 2015). Theo đó, có thể hiểu biến đổi khí hậu toàn cầu (hay gọi đơn giản là biến đổikhí hậu) là thuật ngữ dùng để chỉ sự biến đổi khí hậu gây ra chủ yếu do tác động 3của con người làm thay đổi các thành phần của khí quyển Trái đất. Sự thay đổinày kết hợp với các yếu tố tự nhiên biến động gây ra biến đổi khí hậu theo thờigian. Nói một cách đơn giản, biến đổi khí hậu toàn cầu là sự thay đổi của hệthống khí hậu từ sinh quyển, khí quyển, thủy quyển và thạch quyển, trong hiệntại và tương lai.1.2 Biểu hiện của biến đổi khí hậu1.2.1 Nóng lên toàn cầu Một trong những biểu hiện của biến đổi khí hậu là sự nóng lên toàn cầu .Bằng chứng là nhiệt độ trung bình toàn cầu trong giai đoạn 2011-2020 cao hơn1.10 ± 0.12 °C so với mức trung bình năm 1850-1900. Điều này dựa trên mứctrung bình của sáu tập dữ liệu và phù hợp với giá trị thu được bởi Nhóm liênchính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) .Sáu năm nóng nhất được ghi nhận trêntoàn cầu là từ năm 2015 đến năm 2020. Năm nóng nhất thực sự là năm 2016,dưới sự tác động của sự kiện El Nino 2015-2016. Năm lạnh nhất trong thập kỷnày có thể là năm 2011, sau tác động của một đợt La Nina mạnh vào năm 2010và đầu năm 2011 (WMO,2023). Hình 1 : Sự khác biệt nhiệt độ trung bình hàng thập kỷ toàn cầu từ 1850 đến 1900, trong giai đoạn 1851-1860 đến 2011-2020. Được thu thập từ 8 nguồn dữ 4 liệu được hiển thị dưới dạng vạch kẻ màu. Nguồn: John Kennedy. Hình 2 : Sự khác biệt về nhiệt độ bề mặt trung bình trong 10 năm từ 2011 -2020 so với nhiệt độ trung bình từ 1981- 2010. Dữ liệu được hiển thị là trung bình của 6 nguồn dữ liệu nhiệt độ toàn cầu: HadCRUT5, NOAAGlobalTemp, GISTEMP, Berkeley Earth, JRA-55 và ERA5 Nguồn: John Kennedy. Đối với Việt Nam , Đối với giai đoạn 1958–2018, nhiệt độ hàng năm đãtăng ở mức trung bình toàn quốc là 0,89°C (~0,146°C/thập kỷ). Tốc độ gia tăngthay đổi theo khu vực và mùa. Trên cả nước, tỉ lệ này là 0,205°C và 0,231°C/thậpkỷ lần lượt cho các thời kỳ 1981–2018 và 1986–2018. Điều này cho thấy sự giatăng nhanh của nhiệt độ với kết quả tăng nhanh nhất ở thập kỷ gần đây. Hệ quả làsố ngày nắng nóng và nắng nóng gay gắt cũng đã tăng lên trong khi số ngày rétđậm, rét hại ở miền Bắc đã giảm xuống (AFD,2021). Nhiệt độ trung bình ở Việt Nam vào giữa thế kỷ XXI được dự tính sẽ tăngtừ 1,13 ± 0,87°C theo RCP2.6 lên 1,9 ± 0,81°C theo RCP8.5 so với thời kỳ cơ sở1986–2005. Vào cuối thế kỷ, nhiệt độ dự tính sẽ tăng từ 1,34 ± 1,14°C theo 5RCP2.6 lên 4,18 ± 1,57°C theo RCP8.5. Nhiệt độ được dự tính sẽ tăng nhanhhơn ở miền Bắc so với miền Nam ( AFD , 2021). Hình 3 : Mức tăng trung bình của nhiệt độ T2m trên Việt Nam giai đoạn 1981–2018, đơn vị °C/thập kỷ ( AFD,2021) . Hình 4 : Mức tăng của nhiệt độ toàn cầu (bên trái) và Việt Nam (bên phải) biểu diễn bởi trung bình trượt 5 năm ( AFD,2021) . 6 Qua những hình ảnh , dữ liệu trên ta có thể thấy được ảnh hưởng của biếnđổi khí hậu đối với nhiệt độ Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Việc nónglên toàn cầu gây ra rấ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: