Danh mục

Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp nhiệt

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 310.80 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,500 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp nhiệt trình bày khái niệm, bản chất của quá trình, phân loại, ưu nhược điểm của phương pháp nhiệt trong xử lý khí thải. Tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp nhiệtTRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TPHCM KHOA CNSH & KTMT    MÔN: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI & TIẾNG ỒN Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp nhiệt Giảng viên: Trần Đức Thảo Lớp: 03DHMT2- Thứ 2, tiết 10-12 Nhóm 4 1. Nguyễn Ngọc Kiều Anh 2009120152 2. Lê Thị Thúy An 2009120177 3. Ngô Thu Trang 2009120130 4. Nguyễn Hoàng Khánh Trang 2009120164 5. Đoàn Thị Thu Hằng 2009120116 6. Lê Thị Tuyết Linh 2009120140 TP. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 10 năm 2014Xử Lý Khí Thải Bằng Phương Pháp Nhiệt PHÂN CÔNG CÔNG VIỆCSTT MSSV HỌ & TÊN CÔNG VIỆC 1 2009120152 Nguyễn Ngọc Kiều Anh Buồng đốt, tổng hợp TL, làm powerpoint, word 2 2009120130 Ngô Thu Trang Buồng đốt, hình ảnh 3 2009120177 Lê Thị Thúy An Khái niệm, làm powerpoint, hình ảnh 4 2009120164 Nguyễn Hoàng Khánh Trang Thiêu đốt trực tiếp, hình ảnh 5 2009120116 Đoàn Thị Thu Hằng Thiêu đốt có xúc tác, hình ảnh 6 2009120140 Lê Thị Tuyết Linh Thiêu đốt có xúc tác, hình ảnh DANH SÁCH HÌNH ẢNHHình 1: Đầu đốt của hệ thống thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp.Hình 2: Buồng đốt hình trụ đứng với ống cấp khí thải theo phương tiếp tuyếnHình3: Biểu đồ quan hệ giữa nhiệt độ và thời gian lưu của khí thải trong buồng đốt ứngvới các mức độ oxy hóa khác nhau của chất ô nhiễmHình 4: Sơ đồ cấu tạo của buồng đốt có hâm nóngHình 5: Sơ đồ CT buồn đốt có xúc tácHình 6: sơ đồ lắp đặt buồng đốt có xúc tác đề xử lý khói thải từ lò công nghiệpHình 7: Biểu đồ hiệu quả oxi hóa phụ thuộc vào nhiệt độ của chất xúc tác Pt/Al2O3 đốivới một số chất ô nhiễm phổ biến DANH SÁCH BẢNGBảng 1. Giới hạn cháy của một số chất khí & hơi trong hỗn hợp với không khí tính theo%Bảng 2: Nhiệt độ làm việc cảu buồng đốt đối với một số chất ô nhiễm thường gặp.Bảng 3: Nhiệt độ làm việc của buồng đốt có xúc tác đối với một số chất ô nhiễm phổ biếntrong công nghiệp Page 2Xử Lý Khí Thải Bằng Phương Pháp Nhiệt MỤC LỤC NỘI DUNG ĐỀ TÀI ...................................................................................................................41. Khái niệm...............................................................................................................................42. Bản chất của quá trình............................................................................................................43. Phân loại.................................................................................................................................4 3.1.Thiêu đốt không có xúc tác ..................................................................................................5 a. Quá trình thiêu đốt bằng ngọn lửa trực tiếp: ......................................................................5 b. Thiêu đốt có buồng đốt ..........................................................................................................8 3.2.Thiêu đốt có xúc tác ............................................................................................................114. Ưu nhược điểm của phương pháp nhiệt trong xử lý khí thải ...............................................14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................................15 Page 3Xử Lý Khí Thải Bằng Phương Pháp Nhiệt NỘI DUNG ĐỀ TÀI 1. Khái niệm Xử lý khí thải bằng quá trình thiêu đốt hoặc còn gọi là đốt cháy sau được áp dụng khá phổ biến trong các trường hợp sau:  Dùng trong trường hợp lưu lượng khí thải lớn mà nồng độ chất ô nhiễm lại rất bé mà các phương pháp khác thực hiện không hiệu quả.  Các chất ô nhiễm có mùi như H2S , NH3 , các hơi dung môi.  Các loại sol khí hữu cơ có khói nhìn thấy được, ví dụ: như khói từ lò rang cà phê, lò sản xuất thịt hun khói, lò nung men sứ,…  Một số hơi, khí hữu cơ nếu thải trực tiếp ra môi trường sẽ gây hiện tượng khói quang hóa.  Khí thải từ công nghệ khai thác và lọc dầu. 2. Bản chất của quá trình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: