Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học có nội dung trình bày tổng quan về ô nhiễm không khí bao gồm thực trạng, nguồn gốc hình thành các hợp chất hữu cơ, tác hại; tổng quan về phương pháp xử lý khí thải, xử lý khí thải bằng các phương pháp sinh học,... Tham khảo nội dung đề tài để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học MỤC LỤC I. TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ.............................................................3 1. THỰC TRẠNG................................................................................................................................. 3 2. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ............................................... 4 3. TÁC HẠI ............................................................................................................................................ 4 4. TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ KHÍ THẢI...................................................... 5 II. XỬ LÝ KHÍ THẢI BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC ............................5 1. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP............................................................................................ 5 2. ĐẶC DIỂM CỦA NGUỒN KHI THẢI ...................................................................................... 6 3. NGUYEN LÝ CỦA QUA TRINH................................................................................................ 8 4. CAC QUA TRINH SINH HỌC AP DỤNG............................................................................... 8 4.1. LỌC SINH HỌC ..........................................................................................................................8 4.1.1. Lọc sinh học là gì? ....................................................................................................................8 4.1.2. Nguyên lý hoạt động.................................................................................................................9 4.1.3. Các lưu ý khi lựa chọn vật liệu lọc..........................................................................................11 4.1.4. Một số thông số thiết kế..........................................................................................................13 4.1.5. Ưu khuyết điểm của lọc sinh học ............................................................................................14 4.2. THÁP TƯỚI SINH HỌC ..............................................................................................................16 4.2.1. Nguyên tắc..............................................................................................................................16 4.2.2. Nguyên lí hoạt động................................................................................................................16 4.2.3. Ưu và nhược điểm ..................................................................................................................18 4.3. LỌC SINH HỌC NHỎ GIỌT ........................................................................................................18 4.3.1. Lọc sinh học nhỏ giọt là gì? ....................................................................................................18 4.3.2. Nguyên lí làm việc ..................................................................................................................19 4.3.3. Ưu và nhược điểm ..................................................................................................................20 4.3.4. Ứng dụng................................................................................................................................21 4.4. MANG LỌC SINH HỌC ..............................................................................................................22 4.4.1. Quá trình hình thành màng sinh học ......................................................................................22 4.4.2. Nguyên lí hoạt động của màng lọc sinh học ............................................................................23 4.4.3. Ưu và nhược điểm của màng lọc sinh học...............................................................................23 5. ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC.......................................................24 5.1. ƯU ĐIỂM .................................................................................................................................24 5.2. NHƯỢC ĐIỂM .....................................................................................................................................24 III. ỨNG DỤNG .............................................................................................................24 KẾT LUẬN .......................................................................................................................28 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................29 GVHD: TRẦN ĐỨC THẢO MỞ ĐẦU Môi trường ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, nó không chỉ đe dọa đến cuộc sống, đến sức khỏe của người dân mà còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái và sự phát triển kinh tế của từng quốc gia. Vấn đề ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm môi trường không khí nói riêng không còn là vấn đề riêng lẻ của một quốc gia hay một khu vực mà nó đã trở thành một vấn đề toàn cầu. Không khí là “nguồn sống” của loài người. Hiện nay nguồn không khí đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, hệ quả kéo theo đó là sự suy giảm sức khỏe của con người, sự biến đổi khí hậu kéo theo các sinh vật bị hủy diệt và gây tổn thất lớn cho nền kinh tế. Hằng năm con người khai thác và sử dụng hàng tỷ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt… Đồng thời cũng thải ra môi trường một khối lượng lớn các chất thải khác nhau như chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà máy xí nghiệp làm cho hàm lượng các chất khí độc hại tăng lên nhanh chóng. Công nghiệp hóa càng mạnh, đô thị hóa càng phát triển thì nguồn thải gây ô nhiễm không khí càng nhiều áp lực làm biến đổi chất lượng không khí theo chiều hướng xấu càng lớn, thực trạng này đặt ra cho các nhà quản lý, nhà khoa học những nhiệm vụ nặng nề ...