Danh mục tài liệu

Tiểu luận môn học: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.27 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận môn học: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay nêu cơ sở lý luận phân tích một số khái niệm cơ bản về hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam, tín dụng, quy trình tín dụng. Thực trạng hoạt động cho vay kích cầu của các Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp năm 2008.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận môn học: Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các ngân hàng thương mại trong giai đoạn hiện nay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌ C NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tiểu luận GV hướng dẫn : TS. Lại Tiến Dĩ nh H V thực h iện : Trần Văn Thanh Lớp : Cao học Ngân hàng – Ng ày 1 Khóa : K17 TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2009 LỜI MỞ ĐẦU Cho vay k ích cầu đối với các doanh nghiệp của cá c NHTM giai đoạ n hiện nay Trang 2 Trong thời gian vừa qua cơn bão tài chính đã bắt đầu từ M ỹ và lan t ỏa đi khắp nơi, di chứ ng cho đến t ận bây giờ và có thể là hết năm 2009 nền kinh tế thế giới mới đi vào ổn định như cũ được, một sức tàn phá ghê gớm đủ cho m ột Phố Wall, một Ngân hàng Lehm an Brothers, Ngân hàng IndyMac Bancorp Inc, Freddie Mac và Fannie M ae, Citigroup ... với lịch sử tồn tại hàng trăm năm bổng chốc sụp đổ. Kinh tế Việt Nam 2008 đã không còn nằm ngoài dòng chảy của kinh tế thế giới như cuộc khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1 997. Lạm phát đã từng trở thành tâm điểm của điều hành chính sách vĩ mô khi giá cả các mặt hàng lên tới mứ c đỉnh điểm. Nền kinh tế đang từ mức phát triển quá nóng rồi đột ngột phải hãm phanh, lo ngại lạm phát vừa đư ợc đẩy lùi đã phải đối phó với khả năng giảm phát khi cuối năm nền kinh tế thế giới đồng loạt rơi vào suy thoái. Hàng loạt các công cụ điều hàng vĩ mô nền kinh tế, các chính sách tiền tệ đư ợc đưa ra áp dụng từ thắt chặt đến nới lỏng, lãi suất lên rồi hạ ... đã làm cho nền kinh tế bị nóng. Tuy nhiên, nhờ sự hạ nhiệt của khủng hoảng thế giới, hạ nhiệt của giá dầu mỏ, và sự hợp lý trong việc thực thi chính sách nên nền kinh tế Việt Nam đã n găn chặn được lạm phát, nhưng lại đứng trư ớc nguy cơ suy giảm, trì trệ nền kinh t ế. Trên thế giới, bắt đầu từ M ỹ đã tung ra các gói kích cầu 700 tỷ USD nhằm cứu vãng các ngân hàng, các tập đoàn, cứu vãng nền kinh tế đ ất nước. Đầu thán g 12/08 Chính phủ Việt Nam cũng đã công bố gói kích cầu 1 tỷ USD, rồi 6 tỷ USD đã làm dư luận rất xôn xao, bàn tán về n guồn vốn, về lĩnh vự c, về ngành nghề, về đối tư ợng ... đư ợc hưởng nhữ ng ưu đãi từ gói kích cầu ấy mang lại. Tuy nhiên, đến nay gói kích cầu ấy vẫn còn đang trong tranh luận và xây dự ng, chưa biết khi nào được áp dụng để kích thích nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng. Xuất phát từ những lý do trên, bản thân đã chọn đề tài “ Cho vay kích cầu đối với các doanh nghiệp của các Ngân hàng thương m ại Việt Nam thời gian qua” để làm nội dung nghiên cứu cho t iểu luận cá nhân của mình. Cấu trúc bài viết: ngoài phần mở đầu và phần kết luận bài viết gồm 3 phần: Phần 1: Cơ sở lý luận: Phần này nêu và phân tích một số khái niệm cơ bản về hệ thống Ngân hàng thương m ại Việt Nam, tín dụng, quy trình tín dụng; Phần 2: Thực trạng hoạt động cho vay kích cầu của các Ngân hàng thương m ại đối với doanh nghiệp năm 2008: Phần này tập trung đánh giá hoạt động tín dụng ngân hàng, những kết quả đạt được và tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân trong quá trình cho vay kích cầu của các Ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp trong năm 2008. Phần 3: Những kiến nghị, giải pháp để nhằm nâng cao hiệu quả cho vay kích cầu: Phần này đưa ra các kiến nghị, định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay kích cầu trong năm 2009. PHẦN I: GVHD: Lại Tiến Dĩnh H VTH: Trần Văn Thanh Cho vay k ích cầu đối với các doanh nghiệp của cá c NHTM giai đoạ n hiện nay Trang 3 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái niệm Theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) năm 2004: “Tổ chứ c tín dụng là doanh nghiệp đư ợc thành lập theo quy định của Luật này v à các quy định k hác của pháp luật để hoạt động ngân hàng”. Luật này cũng định nghĩa: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thự c hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thư ơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác. Luật N gân hàng Nhà nước định nghĩa: Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gử i và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán. Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển như ợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong m ột thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định (N guyễn Minh Kiều, 2007:184). Theo N guyễn Minh Kiều (2007: 225): “Cho vay là một hình thứ c cấp tín dụng, theo đó tổ chứ c tín dụng giao cho k hách hàng một k hoản tiền để sử d ụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi”. 1.2. Nguyên tắc vay vốn Việc vay vốn ngắn hạn là nhu cầu tự nguyện của khách hàng và là cơ hội để ngân hàng cấp tín dụng và thu lợi nhuận từ hoạt động của mình. Tuy nhiên, cấp tín dụng liên quan đến việc sử dụng vốn huy động của khách hàng nên phải tuân th ủ theo những nguyên tắc nhất định. Nói chung, khách hàng vay vốn của ngân hàng phải đảm bảo hai nguy ên t ắc: - Sử dụng vốn đúng mục đ ích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Đảm bảo sử dụng vốn vay đúng mục đích thỏa thuận nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng vốn vay và khả năng thu hồi nợ vay sau này. - Hoàn trả n ợ gốc và lãi vốn vay đúng t hời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng. Đây là một nguyên t ắc không thể thiếu trong hoạt động cho vay. Bản chất của quan hệ t ín dụng là quan hệ chuyển như ợng tạm thời quyền sử dụng vốn vay nên sau một thời gian nhất định vốn vay phải đư ợc hoàn trả, cả gốc và lãi. 1.3. Điều kiện vay vốn Để giúp cho việc đảm bảo các nguyên t ắc vay vốn, n gân hàng chỉ xem xét cho vay khi khách hàng t ...

Tài liệu có liên quan: