Danh mục

Tiểu Luận: Nguy Cơ Nhiễm Độc Thực Phẩm (Rau – Củ - Quả)

Số trang: 47      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.84 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 23,500 VND Tải xuống file đầy đủ (47 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với một xã hội ngày một phát triển, dân số tăng như nhanh như vũ bãothì nguồn lương thực ngày càng cần thiết. Do sự cấp thiết về thực phẩm và sự ô nhiễm về môi trường như hiệnnay câu hỏi đặt ra: thực phẩm hiện nay liệu có an toàn, Các nguy cơ nàocó thể có thể nhiễm độc? Cơ chế tác động của những độc tố đó ra sao?Làm gì đây để bảo vệ mình trước hiểm họa đó?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu Luận: Nguy Cơ Nhiễm Độc Thực Phẩm (Rau – Củ - Quả) Tiểu Luận Nguy Cơ Nhiễm Độc Thực Phẩm (Rau – Củ - Quả) Hướng Dẫn: Th.S Phạm Thị Mai Vân Thực Hiện: - Nguyễn Minh Đức - Trần Tố Tùng - Nguyễn Mạnh Linh Nội Dung I. Đặt Vấn Đề II. Các Nguyên Nhân Gây Ngộ Độc III. Cách Sơ Cứu Tại Nhà I. Đặt Vấn Đề Với một xã hội ngày một phát triển, dân số tăng như nhanh như vũ bão thì nguồn lương thực ngày càng cần thiết. Do sự cấp thiết về thực phẩm và sự ô nhiễm về môi trường như hiện nay câu hỏi đặt ra: thực phẩm hiện nay liệu có an toàn, Các nguy c ơ nào có thể có thể nhiễm độc? Cơ chế tác động của những độc tố đó ra sao? Làm gì đây để bảo vệ mình trước hiểm họa đó?II. Các Nguyên Nhân Gây Nhiễm Độc Các Ngộ độc thực phẩm do ăn phải thức ăn nhiễm vi sinha. vật: Thường do sử dụng nước thải vào các sản phẩm nông nghiệp Th Do vi khuẩn và độc tố của vi khuẩn: Đây là nguyên nhân phổ biến trong ngộ độc thực phẩm. Thường gặp do vi khuẩn gây bệnh như: Thương hàn (Salmonella) Bệnh hiểm nghèo này lây lan khi vi trùng trong phân người bị bệnh nhiễm vào thức ăn hay thức uống và truyền sang người khác. Khi theo thức ăn vào ruột, vi trùng xuyên vào thành ruột và bị thực Khibào bởi đại thực bào. Salmonella typhi lúc đó thay đổi cấu trúc của nó để th bàochống lại sự phá hủy và cho phép chúng tồn tại bên trong đại thực bào.Điều này giúp chúng chống lại sự gây hại của bạch cầu hạt, bổ thể vàđáp ứng miễn dịch. Vi trùng sau đó theo lan tỏa theo hệ thống bạch thhuyết trong khi vẫn nằm trong đại thực bào. Từ đó chúng xâm nhập hệhuythống lưới nội mô và sau đó là hầu khắp các cơ quan trong cơ thể. Bản đồ thế giới với mật độ bệnh thương hàn -màu đỏ: Nhiều -màu cam: Trung bình -màu xám: Ít Diễn tiến của bệnh thương hàn không được điều trị được chia làm Dibốn giai đoạn riêng rẽ, mỗi giai đoạn kéo dài khoảng một tuần… -Trong tuần đầu tiên, có một sự gia tăng nhiệt độ từ từ tương ứngvới chậm nhịp tim, khó chịu, nhức đầu và ho. Chảy máu mũi (chảy máucam) gặp ở một phần tư các trường hợp và đau bụng cũng có thể có.Giảm bạch cầu, giảm số lượng bạch cầu trong tuần hoàn, giảm bạchcầu ưa axit tương quan với tăng bạch cầu lympho, phản ứng diazo vànuôi cấy máu dương tính với Salmonella Typhi hay Paratyphi. - Tuần thứ hai của bệnh, bệnh nhân nằm liệt giường với sốt cao Tuquanh 40 °C (104 °F) và nhịp tim chậm, Luôn có mê sảng, li bì nhưngthỉnh thoảng bị kích thích (co giật). Sự mê sảng làm cho bệnh thườnghàn có biệt danh là sốt thần kinh (nguyên gốc là: nervous fever). Chấmhoa hồng xuất hiện ở phần thấp của ngực và bụng. Bụng chướng căngvà đau ở một phần tư dưới phải nơi có thể nghe được sôi bụng. Tiêuchảy có thể xảy ra trong giai đoạn này, đi cầu sáu đến tám lần trên ngày,phân màu xanh lục mùi đặc trưng, có thể so sánh với mùi súp đ ậu. Tuynhiên táo bón cũng thường hay gặp. Gan và lách lớn, mềm và láchtransaminases tăng. - Tuần thứ ba của thương hàn, một số biến chứng có thể xảy ra: Tu Xuất huyết tiêu hóa, do chảy máu từ mảng Peyer xung huy ết; có th ể rất trầm trọng những thường không gây tử vong Thủng ruột non ở đoạn xa hồi tràng; đây là biến chứng cực kỳ trầm trọng và thường xuyên gây tử vong. Nó có thể xảy ra mà không có triệu chứng cảnh báo cho đến khi nhiễm trùng huyết và viêm phúc trùng huy viêm phúc mạc lan tỏa bắt đầu. Viêm não Gây mủ ở cơ quan khác, viêm túi mật, viêm nội tâm mạc tim, viêm túi viêm tâm tim viêm xương Đến cuối tuần thứ ba, sốt bắt đầu giảm (hạ sốt).Nó tiếp tục đếntuần thứ 4 và tuần cuối cùng Năm 1974 một trận dịch thương hàn làm náo động một khu vực,chỉ trong một tháng mà có hơn 1000 bệnh nhân bị thương hàn ở xã TamBình, Thủ Đức phải chuyển vào bệnh viện 296 người trong đó có 10người tử vong. Vi khuẩn gây bệnh lỵ (Shigella) Là trực khuẩn Shigella, thuộc họ Enterobacteriae (vi khuẩn đường ruột) Bệnh lỵ trực khuẩn lây qua đường tiêu hóa, lây trực tiếp và giántiếp. Lây trực tiếp là từ người sang người hoặc do bàn tay bẩn nhiễmkhuẩn. Lây gián tiếp thường qua nước uống, thức ăn. Ruồi nhặng là mốiđe dọa tiềm tàng ở các nước ôn đới, ở vùng khí hậu nóng, dân sống chenchúc tại các thành phố trong khi vệ sinh cá nhân và cộng đồng kém. Thời kỳ ủ bệnh ngắn (từ 1 đến 7 ngày). Bệnh phát đột ngột, khôngcó triệu chứng báo trước với 2 hội chứng: - Hội chứng nhiễm khuẩn: sốt cao 38 - 39oC hoặc hơn, có rét run,nhức đầu, mệt mỏi, đau lưng, đau khớp. Ở trẻ em có thể có cơn giật,đồng thời chán ăn, khát nước, đắng miệng, buồn nôn Hội chứng lỵ: Đau bụng, lúc đầu đau âm ỉ quanh rốn rồi lan ra toàn bụng theo khung đại tràng, cuối cùng thành cơn đau quặn bụng, khutrú ở hố chậu trái làm bệnh nhân muốn đại tiện, mót rặn và rát hậu mônkhi đại tiện, mỗi ngày đi hơn 10 lần. Lúc đầu phân sệt, sau loãng, rấtthối, lẫn với nhầy và máu. Nhầy nhiều, ít khi trong, thường đục nhờnhờ, có khi vàng đục như mủ. Máu không tươi mà hồng nhạt hoặc sẫmnhư máu cá. Nhầy và máu hòa loãng với nhau không có độ bám dính. Cuối tháng 10/2011, tại xã Tả Giàng Phình, huyện Sa, tỉnh Lào Caiđã có 143 bệnh nhân có dấu hiệu mắc dịch lỵ trực khuẩn. Trong đó 3người đã tử vong và rất nhiều người dân phải đến cơ sở y tế để điềutrị.Tả Già ...

Tài liệu được xem nhiều: