Danh mục

Tiểu luận: Những giới hạn của kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage)

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.91 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Những giới hạn của kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) nhằm nêu lý thuyết nghiên cứu trước đây nghiên cứu về những hệ quả của vấn đề người đại diện quản lý tập đầu tư. Các nghiên cứu trước đây bao gồm Allen (1990) và Bhaattacharya, Pfleiderer (1985). Scharf stein và S tein (1990) mô hình tập hợp bởi các nhà quản lý quỹ hoạt động dựa trên những hợp đồng khuyến khích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Những giới hạn của kinh doanh chênh lệch giá (Arbitrage) BỘ GIÁO DỤC VÀ TẠO TRƯỜ NG ĐẠI HỌ C KINH TẾ H Ồ CHÍ MINH Chuyên đềNHỮNG GIỚI HẠN CỦA KINH DOANH CHÊNH LỆCH GIÁ (ARBITRAGE) SVTH: Nhóm 4 GVHD: Cô Trần Thị Hải Lý Lớp: Tài chính doanh nghiệp-Đêm 4 Khóa: 19 TP.Hồ Chí Minh - năm 2011 MỤC LỤCI. GIỚI THIỆ U CHUNG ..............................................................................................................3 1. Khái niệm về arbitrage (kinh d oanh ch ênh lệch gi á) ...................................................................3 2. Vấn đề nghi ên cứu ...................................................................................................................3 3. Mục ti êu nghi ên cứu ................................................................................................................3 4. Các n ghi ên cứu trước đó ..........................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................................................3II. NỘI DUNG CHÍNH...............................................................................................................4 1. Mô hình đại diện của giới hạn arbit rage.....................................................................................4 2. Hiệu quả arbit rage và hiệu quả thị trường ..................................................................................8 3. Những t hảo luận về hi ệu quả arbit rage ....................................................................................10 4. Những kin h nghi ệm t ừ thực t ế ................................................................................................11III. KẾT LUẬN..........................................................................................................................13 I. GIỚ I THIỆU CH UNG 1. Khái niệm về arbitrage (kinh doanh chênh lệch giá) Một trong những khái niệm nền tảng trong tài ch ính là arbitrage, được định n ghĩa như là“sự mua và bán đồn g thời cùn g một loại chứn g khoán hoặ c c ác chứn g khoán r ất giống nha u ởhai thị trườn g khác nha u để đạt được lợi ích từ việc chênh lệch giá” ( Sharpe và Alexan der1990). Về m ặt lý thuyết m à nói, những arbitrage nh ư vậy không đòi hỏi vốn và hoàn toànkhông có r ủi ro. Khi m ột nhà arbitrage m ua một chứng khoán rẻ và bán ở mức đắt hơn, nhàarbitrage đó nhận chắc chắn đã được lợi nhuận từ trước và dòn g tiền ròng trong tươn g lai sẽbằng không. Ar bitra ge đón g v ai trò quan trọng trong phân tích thị trườn g chứn g khoán bời vìtác độn g của nó là làm cho giá chứng khoán trở về giá trị nền tản g và giữ cho thị trườn g hiệuquả. 2. Vấn đề nghiên cứu Các hoạt độn g ar bitrage trên thực tế phức tạp hơn và nhà ar bitrage phải đối m ặt vớinhữn g r ủi ro ngắn h ạn. Đặc biệt, vấn đề c àng trở nên ph ức tạp trong bối cảnh vấn đề đại diệnkhi mà nhà arbitrage đầu tư thông qua các quỹ được huy độn g từ n guồn vốn c ủa c ác nhà đầutư khác nhau. 3. Mục tiêu nghiên cứu Mô tả hoạt động của thị trường ở đó nhà ar bitrage chuyên nghiệp đầu tư bằn g vốn củanhà đầu tư bên n goài v à nhà đầu tư bên n goài sử dụn g hi ệu quả của nh à ar bitrage để xá c địnhkhả năn g sinh lợi c ủa họ. Ch ứng minh rằng hiệu quả của hoạt độn g arbitrage ch uyên n ghiệp có thể khôn g ho àntoàn hiệu quả trong việc làm cho giá chứn g khoán về giá trị nền tản g, đặc biệt là trong nhữngtình huống n ghiêm t rọng. 4. Các nghiên cứu trước đó Đã có một số lý thuy ết nghiên cứu trước đây n ghiên cứu về những hệ quả của vấn đềngười đại diện quản lý tập đầu tư. Các nghiên cứu trước đây bao gồm Allen (1990) vàBhaattacharya, Pfleiderer (1985). Scharf stein và S tein (1990) m ô h ình tập hợp bởi các nhàquản lý quỹ hoạt động dựa trên nhữn g hợp đồng kh uyến khích. Hai bài nghiên cứu gần đây,Allen và Gorton (1993); và Do w và Gorton (1994) cho thấy các nhà quản lý quỹ có thể tạosón g (m ua và bán thườn g x uyên) tài sản để gây nhầm lẫn cho nh à đầu tư như thế nào và hoạtđộn g tạo són g làm cho thiếu h iệu quả trong x ác định giá trị thực của tài sản như thế n ào. T uynhiên, ngh iên cứu này khôn g tập trung nh iều vào hành vi bóp méo trong của các nhàarbitrage mà tập trung vào tính giới hạn c ủa hiệu quả nh à ar bitrage trong việc đem giá về giátrị thực. 5. Phương phá p nghiên cứu Xây dựng mô hình thể hiện m ối tươn g quan giữa các yếu tố trong hoạt độn g ar bitra ge Quan sát kinh n ghiệm t hực tế II. NỘ I DUNG CHÍNH 1. Mô hình đại diện của giới hạn arbitrage Cấu trúc của mô hình nà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: