Tiểu luận Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ là một khâu quan trọng trong quá trình tái sản xuát và là một trong ba mặt của hệ thống quan hệ sản xuất, có liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế của các tổ chức, các chủ thể và cá nhân trong xã hội. Phân phối thu nhập vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa là thước đo mức độ phát triển giữa sản xuất và tiêu dùng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ"Tiểu luận Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................... 3PHẦN NỘI DUNG ................................................ 4CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG ...................................... 4I. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội. .................................................... 4a. Phân phối thu nhập là một khâu của quá trình tái sản xuất xãhội:.......................................................... 4b. Phân phối thu nhập là một mặt của quan hệ sản xuất:........ 5c. Những chức năng cơ bản của phân phối thu nhập:............. 5a. Phân phối thu nhập theo lao động: ................................... 5b. Phân phối thu nhập theo vốn đóng góp:...................... 6c. Phân phối thu nhập thông qua phúc lợi xã hội:.............. 6II. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phân phối thu nhập trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội........................................... 6CHƯƠNG II: Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua ở Việt Nam ...... 8I.Chính sách tiền lương. ............................................ 81/ Chính sách tiền lương sau đợt cải cách tiền lương năm 1993. 8II.Chính sách thuế. ............................................... 10III. Chính sách bảo hiểm xã hội. ...................................... 11IV. Chính sách việc làm. ........................................... 12PHẦN KẾT LUẬN ............................................... 15TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 16MỤC LỤC ..................................................... 17LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………trang 1 ................ 17Chương I: Lý luận chung …………………trang 2 - 6 ....................... 17I. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội …………………..trang 2 - 4................................ 17II. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phân phối thu nhập trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội …trang 4 - 6................................ 17I.Chính sách tiền lương ………………….trang 6 - 8 ........................ 17II.Chính sách thuế ……………………….trang 8 - 11 ....................... 17 2III. Chính sách bảo hiểm xã hội ………...trang 11 - 12 ...................... 17IV. Chính sách việc làm …………………trang 12 - 12 ...................... 17TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU 3 Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ là một khâu quan trọng trong quá trình tái sảnxuát và là một trong ba mặt của hệ thống quan hệ sản xuất, có liên quan trực tiếp đến lợi íchkinh tế của các tổ chức, các chủ thể và cá nhân trong xã hội. Phân phối thu nhập vừa là mụctiêu, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa là thước đo mức độ phát triển giữa sảnxuất và tiêu dùng. Vì vậy mà từ lâu nó đã trở thành vấn đề nhạy cảm, chi phối sự vận động củaquá trình kinh tế – xã hội, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa mô hình mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Xuất phát từ vai trò quan trọng của phân phối thu nhập, Ngay từ những ngày đầu trongcông cuộc xây dựng đất nước, Đảng ta đã hết sức quan tâm đến việc cải tiến, từng bước hoànthiện quan hệ phân phối thu nhập.Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ:“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối thu nhập là chủ yếu theokết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức độ đóng góp vốn và cácnguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua quỹ phúc lợi xã hội”. Chủtịch Hồ Chí Minh cũng đã rất quan tâm đến vấn đề này. Ở nước ta trong những năm qua đã có nhiều cố gắng để giải quyết vấn đề phân phối thunhập. Đặc biệt rõ nét là từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay, hàng lọat các chínhsách kinh tế được áp dụng để giải quyết vấn đề tiền lương, lợi nhuận, lợi tức địa tô, bảo hiểm,trợ cấp xã hội... nhằm tháo gỡ những khó khăn trong phân phối lưu thông, để “cởi trói” cholĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên vấn đề phân phối thu nhập vẫn còn nhiều khiếm khuyết, đã kìmhãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Vấn đề đặt ra là cần làm sao để phân phối thu nhậpphải dựa trên các nguyên tắc của kinh tế thị trường một cách triệt để. Vì vậy, chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu thêm về vấn về này từ đó đưa ra được cácgiải pháp thích hợp để phân phối thu nhập ngày càng hợp lý, đảm bảo công bằng trong xã hội.Từ đó đẩy mạnh phát triển kinh tế đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội./. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG I. Lý luận của chủ nghĩa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ"Tiểu luận Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ 1 MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU ................................................... 3PHẦN NỘI DUNG ................................................ 4CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG ...................................... 4I. Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội. .................................................... 4a. Phân phối thu nhập là một khâu của quá trình tái sản xuất xãhội:.......................................................... 4b. Phân phối thu nhập là một mặt của quan hệ sản xuất:........ 5c. Những chức năng cơ bản của phân phối thu nhập:............. 5a. Phân phối thu nhập theo lao động: ................................... 5b. Phân phối thu nhập theo vốn đóng góp:...................... 6c. Phân phối thu nhập thông qua phúc lợi xã hội:.............. 6II. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phân phối thu nhập trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội........................................... 6CHƯƠNG II: Thực trạng phân phối thu nhập trong thời gian qua ở Việt Nam ...... 8I.Chính sách tiền lương. ............................................ 81/ Chính sách tiền lương sau đợt cải cách tiền lương năm 1993. 8II.Chính sách thuế. ............................................... 10III. Chính sách bảo hiểm xã hội. ...................................... 11IV. Chính sách việc làm. ........................................... 12PHẦN KẾT LUẬN ............................................... 15TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 16MỤC LỤC ..................................................... 17LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………trang 1 ................ 17Chương I: Lý luận chung …………………trang 2 - 6 ....................... 17I. Lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội …………………..trang 2 - 4................................ 17II. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta về phân phối thu nhập trong thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội …trang 4 - 6................................ 17I.Chính sách tiền lương ………………….trang 6 - 8 ........................ 17II.Chính sách thuế ……………………….trang 8 - 11 ....................... 17 2III. Chính sách bảo hiểm xã hội ………...trang 11 - 12 ...................... 17IV. Chính sách việc làm …………………trang 12 - 12 ...................... 17TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................... 17 LỜI MỞ ĐẦU 3 Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ là một khâu quan trọng trong quá trình tái sảnxuát và là một trong ba mặt của hệ thống quan hệ sản xuất, có liên quan trực tiếp đến lợi íchkinh tế của các tổ chức, các chủ thể và cá nhân trong xã hội. Phân phối thu nhập vừa là mụctiêu, vừa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, vừa là thước đo mức độ phát triển giữa sảnxuất và tiêu dùng. Vì vậy mà từ lâu nó đã trở thành vấn đề nhạy cảm, chi phối sự vận động củaquá trình kinh tế – xã hội, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa mô hình mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Xuất phát từ vai trò quan trọng của phân phối thu nhập, Ngay từ những ngày đầu trongcông cuộc xây dựng đất nước, Đảng ta đã hết sức quan tâm đến việc cải tiến, từng bước hoànthiện quan hệ phân phối thu nhập.Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ:“Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực hiện phân phối thu nhập là chủ yếu theokết quả lao động và hiệu quả kinh tế, đồng thời phân phối theo mức độ đóng góp vốn và cácnguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh và thông qua quỹ phúc lợi xã hội”. Chủtịch Hồ Chí Minh cũng đã rất quan tâm đến vấn đề này. Ở nước ta trong những năm qua đã có nhiều cố gắng để giải quyết vấn đề phân phối thunhập. Đặc biệt rõ nét là từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đến nay, hàng lọat các chínhsách kinh tế được áp dụng để giải quyết vấn đề tiền lương, lợi nhuận, lợi tức địa tô, bảo hiểm,trợ cấp xã hội... nhằm tháo gỡ những khó khăn trong phân phối lưu thông, để “cởi trói” cholĩnh vực sản xuất. Tuy nhiên vấn đề phân phối thu nhập vẫn còn nhiều khiếm khuyết, đã kìmhãm sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Vấn đề đặt ra là cần làm sao để phân phối thu nhậpphải dựa trên các nguyên tắc của kinh tế thị trường một cách triệt để. Vì vậy, chúng ta cần phải đi sâu nghiên cứu thêm về vấn về này từ đó đưa ra được cácgiải pháp thích hợp để phân phối thu nhập ngày càng hợp lý, đảm bảo công bằng trong xã hội.Từ đó đẩy mạnh phát triển kinh tế đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội./. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG I. Lý luận của chủ nghĩa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài Phân phối thu nhập thời kỳ quá độ chính sách tiền tệ quá trình kinh tế thúc đẩy sản xuất cải tiến kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
14 trang 284 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 231 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 210 0 0