TIỂU LUẬN: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ngân hàng công thương thanh xuân, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân TIỂU LUẬN:Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc luânchuyển vốn giữa các thành phần kinh tế. Có thể nói hoạy động ngân hàng là một huyếtmạch của nền kinh tế, là lĩnh vực không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế đang diễn ra mạnh kẽ như hiện nay, sự cạnhtranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt cả về mức độ, phạm vi và sản phẩm dịchvụ cung ứng trên thị trường, buộc các ngân hàng phải đa dạng hoá và nâng cao chất lượngsản phẩm dịch vụ của mình. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, hàng hoá tiêu dùng ngày càng đadạng, phong phú về chủng loại phù hợp với mọi đối tượng khách hàng. Đồng thời nhu cầutiêu dùng của con người cũng tăng lên. Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ khả năng tàichính để có thể ngay lập tức thoả mãn nhu cầu của mình, đặc biệt là với các loại hàng hoáđắt tiền như ô tô, nhà cửa… Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàng đã cung cấp các sảnphẩm cho vay tiêu dùng để hỗ trợ nguồn tài chính cho khách hàng tiêu dùng. Chỉ trong một thời gian ngắn sau khi các sản phẩm cho vay tiêu dùng ra đời, sốlượng khách hàng tìm tới ngân hàng ngày càng tăng lên đem lại nguồn lợi nhuận khôngnhỏ cho ngân hàng. Mặc dù vậy so với các sản phẩm cho vay khác hiện nay, cho vay tiêudùng vẫn chiếm một tỷ trọng khá thấp cả về doanh số và dư nợ cho vay và thực sự chưaphát huy được hết vai trò vốn có của nó. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng trong đời sống xãhội nói chung và đối với toàn hệ thống ngân hàng nói riêng, sau một thời gian thực tập tạichi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân, em xin chọn đề tài: “Phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân” làm đề tàinghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tạingân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHCT Thanh Xuân. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánhNHCT Thanh Xuân. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng. Ngân hàng có thể được địnhnghĩa thông qua chức năng, nhiệm vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế.Theo Peter Rose: “Ngân hàng là loại hình tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Hay theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Hoạtđộng ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụthanh toán”. Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, chúng ta càng không thể xem nhẹvai trò của ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiền gửi lớn nhất của hầu hết mọi nềnkinh tế. Các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiềntại ngân hàng. Ngân hàng sẽ chuyển khoản tiền này cho các tổ chức kinh doanh và cácthành phần khác để đầu tư vào các hoạt động sinh lời. Ngân hàng còn thay mặt khách hàngthực hiện thanh toán cho việc mua bán hàng hoá và dịch vụ cảu khách hàng bằng nhiềucách như phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử… Trong trườnghợp khách hàng mất khả năng thanh toán, ngân hàng có thể cam kết trả nợ cho khách hàng.Ngân hàng giúp khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lạichứng khoán. Hơn nữa, ngân hàng còn là một kênh quan trọng trong thực thi chính sáchkinh tế của Chính phủ nhằm góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi cácmục tiêu xã hội. Chức năng cơ bản của ngân hàngChức năng quản lý Chức năng tín dụng Chức năng tiết kiệmtiền mặtChức năng bảo hiểm Chức năng môi giới Chức năng thanh toánChức năng kế hoạch Chức năng uỷ thác Chức năng đầu tư vàđầu tư bảo lãnh Các hoạt động chủ yếu của NHTM gồm có: Huy động vốn: - Hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân TIỂU LUẬN:Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng là một trung gian tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc luânchuyển vốn giữa các thành phần kinh tế. Có thể nói hoạy động ngân hàng là một huyếtmạch của nền kinh tế, là lĩnh vực không thể thiếu đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.Trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế đang diễn ra mạnh kẽ như hiện nay, sự cạnhtranh trong lĩnh vực ngân hàng ngày càng gay gắt cả về mức độ, phạm vi và sản phẩm dịchvụ cung ứng trên thị trường, buộc các ngân hàng phải đa dạng hoá và nâng cao chất lượngsản phẩm dịch vụ của mình. Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trường, hàng hoá tiêu dùng ngày càng đadạng, phong phú về chủng loại phù hợp với mọi đối tượng khách hàng. Đồng thời nhu cầutiêu dùng của con người cũng tăng lên. Tuy nhiên không phải ai cũng có đủ khả năng tàichính để có thể ngay lập tức thoả mãn nhu cầu của mình, đặc biệt là với các loại hàng hoáđắt tiền như ô tô, nhà cửa… Nắm bắt được thực tế đó, các ngân hàng đã cung cấp các sảnphẩm cho vay tiêu dùng để hỗ trợ nguồn tài chính cho khách hàng tiêu dùng. Chỉ trong một thời gian ngắn sau khi các sản phẩm cho vay tiêu dùng ra đời, sốlượng khách hàng tìm tới ngân hàng ngày càng tăng lên đem lại nguồn lợi nhuận khôngnhỏ cho ngân hàng. Mặc dù vậy so với các sản phẩm cho vay khác hiện nay, cho vay tiêudùng vẫn chiếm một tỷ trọng khá thấp cả về doanh số và dư nợ cho vay và thực sự chưaphát huy được hết vai trò vốn có của nó. Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động cho vay tiêu dùng trong đời sống xãhội nói chung và đối với toàn hệ thống ngân hàng nói riêng, sau một thời gian thực tập tạichi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân, em xin chọn đề tài: “Phát triển hoạtđộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân” làm đề tàinghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Chuyên đề tốt nghiệp của em gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tạingân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHCT Thanh Xuân. Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánhNHCT Thanh Xuân. CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế.Trên thực tế có rất nhiều định nghĩa khác nhau về ngân hàng. Ngân hàng có thể được địnhnghĩa thông qua chức năng, nhiệm vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế.Theo Peter Rose: “Ngân hàng là loại hình tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiệnnhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Hay theo Luật các tổ chức tín dụng của nước Công hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Hoạtđộng ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thườngxuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụthanh toán”. Ngày nay, khi nền kinh tế ngày càng phát triển, chúng ta càng không thể xem nhẹvai trò của ngân hàng. Ngân hàng là tổ chức thu hút tiền gửi lớn nhất của hầu hết mọi nềnkinh tế. Các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế - xã hội đều gửi tiềntại ngân hàng. Ngân hàng sẽ chuyển khoản tiền này cho các tổ chức kinh doanh và cácthành phần khác để đầu tư vào các hoạt động sinh lời. Ngân hàng còn thay mặt khách hàngthực hiện thanh toán cho việc mua bán hàng hoá và dịch vụ cảu khách hàng bằng nhiềucách như phát hành và bù trừ séc, cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử… Trong trườnghợp khách hàng mất khả năng thanh toán, ngân hàng có thể cam kết trả nợ cho khách hàng.Ngân hàng giúp khách hàng quản lý và bảo vệ tài sản của họ, phát hành hoặc chuộc lạichứng khoán. Hơn nữa, ngân hàng còn là một kênh quan trọng trong thực thi chính sáchkinh tế của Chính phủ nhằm góp phần điều tiết sự tăng trưởng kinh tế và theo đuổi cácmục tiêu xã hội. Chức năng cơ bản của ngân hàngChức năng quản lý Chức năng tín dụng Chức năng tiết kiệmtiền mặtChức năng bảo hiểm Chức năng môi giới Chức năng thanh toánChức năng kế hoạch Chức năng uỷ thác Chức năng đầu tư vàđầu tư bảo lãnh Các hoạt động chủ yếu của NHTM gồm có: Huy động vốn: - Hoạt động huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chi nhánh Ngân hàng Công thương Thanh Xuân cho vay tiêu dùng tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 519 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 379 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 373 0 0 -
174 trang 311 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 307 0 0 -
102 trang 293 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 291 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 281 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 255 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 241 0 0