Danh mục

Tiểu luận quản lý tài nguyên thiên nhiên

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 112.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất trồng lúa :Trong điều kiện hiện tại, khả năng thích nghi tối đa 46.663 ha,chiếm 9,8 % diện tích tự nhiên.Mức rất thích nghi (S1) có 17.607 ha, chiếm 37,7% diện tích thíchnghi cho lúa, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng các huyện Vĩnh Linh,Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng. Đó là các vùng đất phù sa màu mỡ đãcanh tác lúa nước lâu năm được tưới tiêu chủ động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quản lý tài nguyên thiên nhiên Bài tiểu luận: Môn Quản lý tài nguyên thiên nhiên A.Khái quát về tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Trị I. TÀI NGUYÊN ĐẤT 1.1.1Hiện trạng sử dụng đất: • Đất sử dụng cho nông nghiệp 68.928,94 ha. • Đất trồng cây hàng năm: 40.898,69 ha. • Đất vườn tạp: 9.323,40 ha. • Đất trồng cây lâu năm: 18.037,54 ha. • Đất có mặt nước nuôi trồng thuỷ sản: 669,31 ha. • Đất lâm nghiệp có rừng: 149.821,97 ha. • Đất chuyên dùng: 18.255,97 ha. • Đất ở: 3.590,15 ha.•• • Đất chưa dụng: 233.985,53 ha. • Đất bằng chưa sử dụng: 22.807,20 ha. • Đất đồi núi chưa sử dụng: 194.147,75 ha. • Mặt nước chưa sử dụng: 2.458,17 ha. • Sông suối, hồ, ao: 11.247,04 ha. • Núi đá không có rừng cây: 992,49 ha. • Đất chưa sử dụng khác: 2.332,89 ha. • Tổng diện tích tự nhiên : 474.573,57 ha. 1.1.2 Đánh giá phân hạng thích nghi đất đai tỉnh Quảng Trị Tổ hợp các đơn vị đất đai có cùng một kiểu thích nghi với các loại hình sử dụng đất, đã xác định tỉnh Quảng Trị có 25 kiểu thích nghi. Bảng kết quả phân hạng thích nghi đất đai tỉnh Quảng Trị. Loại hình Mức độ thích nghi Không thích sử dụng Tổng (ha) nghi - N (ha) S1 (ha) S2 (ha) S3 (ha) đất Lúa 2 vụ 17.607 26.145 2.911 46.663 415.662 Lúa màu 685 19.405 19.833 39.923 422.402 Màu 33.259 23.429 38.081 94.769 367.556 CNNN Cao su 22.139 20.279 43.237 85.655 376.670 Hồ tiêu 18.039 5.938 22.847 46.824 415.501 Cà phê 18.039 5.938 22.847 46.824 415.501 Cây ăn quả 36.251 6.613 25.596 68.460 393.865 Nuôi trồng 1.848 - 2.407 4.255 458.070 thuỷ sản Sinh viên: Lê Chí Hùng Cường, Lớp Khuyến Nông 39 1Bài tiểu luận: Môn Quản lý tài nguyên thiên nhiên Nông lâm 6.677 32.154 18.662 57.493 404.832 kết hợp • S1 : Rất thích nghi. • S2 : Thích nghi. • S3 : ít thích nghi. • N : Không thích nghi. • Diện tích sông suối : 11.256 ha. • Diện tích núi đá : 992 ha. Tổng diện tích tự nhiên : 474.573 ha. Đất trồng lúa : Trong điều kiện hiện tại, khả năng thích nghi tối đa 46.663 ha,chiếm 9,8 % diện tích tự nhiên. Mức rất thích nghi (S1) có 17.607 ha, chiếm 37,7% diện tích thíchnghi cho lúa, tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng các huyện Vĩnh Linh,Gio Linh, Triệu Phong, Hải Lăng. Đó là các vùng đất phù sa màu mỡ đãcanh tác lúa nước lâu năm được tưới tiêu chủ động. Mức độ thích hợp trung bình (S2) có diện tích lớn nhất 26.145 ha,chiếm 56,0% diện tích thích nghi. Hạn chế bởi một phần do chất lượngđất nhưng cơ bản do tưới tiêu chưa hoàn toàn chủ động. Mức độ ít thích nghi (S3) có diện tích 2.911 ha, chiếm 6,2% diện tíchthích nghi, rải rác ở các vùng ven biển, trung du thuộc các vùng đất canhtác lúa một vụ. Hạn chế cơ bản của hạng đất này là khó khăn cả vềtưới, tiêu và nhiễm mặn, nhiễm phèn... Nếu giải quyết tốt được tưới tiêusẽ nâng mức độ thích hợp đối với đất lúa. Đất trồng lúa - màu : Khả năng thích hợp tối đa 39.923 ha, chiếm 8,4% diện tích tự nhiên.Diện tích rất thích hợp (S1) cho lúa màu là 685 ha, chiếm 1,7% diện tíchthích nghi; (S2) 19.405 ha, chiếm 48,6% diện tích thích nghi; (S3) 19.833ha, chiếm 49,8% diện tích thích nghi. Đất trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày (CNNN): Đây là loại sử dụng có phổ biến ở tất cả các vùng, trên nhiều loạiđất với khả năng thích hợp tối đa 94.769 ha, chiếm 20,0% diện tích tựnhiên. Mức độ rất thích hợp (S1) 33.259 ha, phân bố rải rác ở các vùng, chủyếu là các vùng đất ven sông (khu vực Ba Lòng thuộc huyện ĐăkRông)hoặc các vùng đất bazan màu mỡ hiện đang trồng màu. Mức độ thích nghi trung bình (S2) có diện tích 23.429 ha cũng phânbố rải rác khắp các vùng. Hạn chế chính là do chất lượng đất kém hơn. Mức độ thích nghi (S3) có diện tích 38.081 ha, do có hạn chế bởiSinh viên: Lê Chí Hùng Cường, Lớp Khuyến Nông 39 2Bài tiểu luận: Môn Quản lý tài nguyên thiên nhiênnhiều yếu tố: ngập úng với các vùng đồng bằng; chất lượng đất kém vàkhô hạn; tầng đất mỏng và độ dốc cao ở các vùng đồi núi. Cây cao su : Tổng diện tích thích nghi có 85.655 ha. Trong các mức độ thích nghi,mức độ rất thích nghi (S1) có 22.139 ha thuộc các vùng đất đỏ bazan, đấtđỏ vàng trên đá sét và biến chất thuộc khu vực Cồn Tiên - Dốc Miếu(thuộc huyện Gio Linh), nông trường Quyết Thắng (Vĩnh Linh), Tân Lâm(Cam Lộ), địa hình bằng, tầng đất dày. Mức độ thích nghi S2 : 20.279 ha,S3 : 43.237 ha. Hồ tiêu : Tổng diện tích thích nghi có 46.824 ha. Trong các mức độ thích nghi,mức độ rất thích nghi (S1) có 18.039 ha thuộc các vùng đất đỏ bazanthuộc khu vực Cồn Tiên - Dốc Miếu (thuộc huyện Gio Linh), Khe Sanh(huyện Hướng Hoá), Cam Lộ, Vĩnh Linh, địa hình bằng, tầng đất dày.Mức độ thích nghi S2 : 5.938 ha, S3 : 22.847 ha. Cà phê : Tổng diện tích thích nghi có 46.824 ha. Trong các mức độ thích nghi,mức độ rất thích nghi (S1) có 18.039 ha thuộc các vùng đất đỏ bazan ởkhu vực Cồn Tiên - Dốc Miếu (thuộc huyện Gio Linh), Khe Sanh –Hướng Phùng (huyện Hướng Hoá), Tân Lâm - Cùa, Hồ Xá (trong vườngia đình) địa hình bằng, tầng đất dày. Mức độ thích nghi S2 : 5.938 ha, S3: 22.847 ha. Cây ăn quả : Tổng diện tích thích nghi có 68.460 ha. Mức độ rất thích nghi (S1) có36.251 ha, mức độ thích nghi trung bình (S2) : 6.613 ha và mức độ ...

Tài liệu được xem nhiều: