Danh mục

Thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 357.41 KB      Lượt xem: 50      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu "Thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình" được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa phục vụ phát triển nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra thu thập số liệu để đánh giá hiện trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa ở vùng nghiên cứu; sử dụng thang đo Likert để đánh giá sự ảnh hưởng theo 5 cấp; điều tra 66 mẫu tại 04 xã Vĩnh Ninh, An Ninh, Vạn Ninh và Gia Ninh của huyện Quảng Ninh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC THỰC TRẠNG TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG ĐẤT TRỒNG A TẠI HU ỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH Trần Thị Phƣợng1, Nguyễn Bích Ngọc1, Hồ Việt Hoàng1, Huỳnh Văn Chƣơng2 1 Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế 2 Cơ quan Đại học Huế Liên hệ email: tranthiphuong@hueuni.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm đánh giá thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa phục vụ phát triển nông nghiệp tại huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Nghiên cứu đã sử dụng phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu để đánh giá hiện trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa ở vùng nghiên cứu; sử dụng thang đo Likert để đánh giá sự ảnh hƣởng theo 5 cấp; điều tra 66 mẫu tại 04 xã Vĩnh Ninh, An Ninh, Vạn Ninh và Gia Ninh của huyện Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hình thức tích tụ đất lúa chủ yếu của huyện là chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất đai, nguyên nhân của việc chuyển nhƣợng đất lúa chủ yếu là vì lý do chuyển đổi nghề nghiệp (35,29%), do thiếu lao động (29,41%), sản xuất không hiệu quả (23,53%), và do cần tiền (11,76%). Tập trung đất bằng hình thức thuê mƣớn đất nông nghiệp thành lập các trang trại khá phổ biến. Trong tổng số 60 hộ thì có 27 hộ đã từng thuê mƣớn đất ngắn hạn qua các năm để sản xuất. Trung bình ở 4 xã, tỷ lệ hộ đã từng thuê mƣớn ruộng đất ngắn hạn để sản xuất là 44,99%; xã có tỷ lệ hộ thuê cao nhất là xã An Ninh với 60,00%; thấp nhất là xã Gia Ninh với 33,33%. Kết quả của nghiên cứu này đã xác định đƣợc 6 yếu tố ảnh hƣởng đến tích tụ và tập trung đất trồng lúa bao gồm: (i) Chính sách nhà nƣớc về tích tụ đất nông nghiệp; (ii) Vốn của hộ dân; (iii) Trình độ và kinh nghiệm sản xuất của hộ dân; (iv) Hiệu quả sản xuất nông nghiệp; (v) Sự phát triển của thị trƣờng quyền sử dụng đất; (vi) Yếu tố tự nhiên của thửa đất. Trong đó, yếu tố vốn của hộ dân ảnh hƣởng nhiều nhất và yếu tố chính sách của nhà nƣớc có ảnh hƣởng ở mức độ ít nhất đến tích tụ đất trồng lúa; trong khi hiệu quả sản xuất nông nghiệp là yếu tố có mức độ ảnh hƣởng nhiều nhất đến tập trung đất trồng lúa ở huyện Quảng Ninh. Từ khóa: Tích tụ đất đ , tập trung đất đ , đất trồng lúa, Quảng Bình, yếu tố ản ưởng. 1. MỞ ĐẦU Hiện nay, ở nƣớc ta đã và đang diễn ra nhiều hình thức tích tụ đất đai nhƣ chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, thừa kế, thuê đất lâu dài hoặc đƣợc giao quyền sử dụng đất để lập trang trại phát triển sản xuất. Các hình thức tích tụ đất đai này chủ yếu vào Hợp tác xã, thực hiện dồn diền đổi thửa, tập trung ruộng đất sản xuất nguyên liệu cho cơ sở chế biến, cho các doanh nghiệp. Thực tế đã có nhiều mô hình thành công với việc hạn chế các thửa nhỏ manh mún, nhiều trang trại có quy mô lớn hình thành theo tiêu chí mới (Đỗ Thế Tùng, 2017). Tích tụ và tập trung đất đai phục vụ cho phát triển nông nghiệp là phƣơng thức nhằm giảm chi phí, giảm giá thành, tăng sản lƣợng và tăng khả năng cạnh tranh, qua đó giúp cho nông dân tăng thu nhập và cải thiện đời sống (Đào Thế Anh, 2004). Chính phủ đã tổ chức hội nghị thúc đẩy tích tụ, tập trung đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, công nghiệp hóa - hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn với mục tiêu tìm ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn của nƣớc ta và đặc biệt đƣợc quan tâm tại các Nghị quyết của Đảng Cộng sản Việt Nam (Nguyễn Đình Bồng, 2013). 38 | CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN Huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình nằm phía Nam thành phố Đồng Hới, chịu sự tác động của quá trình đô thị hóa và nhu cầu phát triển kinh tế xã hội - mạnh mẽ. Huyện Quảng Ninh có tổng diện tích đất nông nghiệp khá lớn, chiếm hơn 90% trong cơ cấu sử dụng, có vị trí địa lý thuận lợi với đầy đủ địa hình đồng bằng, miền núi, trung du và ven biển (UBND huyện Quảng Ninh, 2018). Sản xuất nông nghiệp huyện tuy có quy mô lớn nhƣng vẫn đa phần là nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả sản xuất thấp. Để nâng cao hiệu quả sản suất nông nghiệp và đời sống của ngƣời nông dân thì việc sản xuất trên quy mô lớn với trình độ chuyên môn hóa cao phải đƣợc đặt ra mà tích tụ và tập trung đất đai là một trong những điều kiện quan trọng. Tuy nhiên, tích tụ và tập trung đất đai ở huyện Quảng Ninh vẫn chƣa đƣợcnghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện. Trong khi đó, tích tụ và tập trung đất đai là một hiện tƣợng kinh tế có tác động xã hội mạnh mẽ và đã đƣợc chấp nhận bởi chính sách của nhà nƣớc trong thời gian gần đây (IPSARD, 2009). Xuất phát từ thực tế đó, việc đánh giá thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa phục vụ phát triển nông nghiệp là hết sức cần thiết trong hoàn cảnh hiện nay đối với huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu là đánh giá thực trạng tích tụ và tập trung đất trồng lúa ở huyện Quảng Ninh, báo bài tập trung thực hiện các nội dung (i) Thực trạng tích tụ đất trồng lúa giai đoạn 2016-2018; (ii) Thực trạng tập trung đất trồng lúa; (iii) Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tích tụ, tập trung đất trồng lúa. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . P ương p áp đ ều tra, thu nhập số liệu Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trƣờng, các báo cáo liên quan đến việc thực hiện và triển khai các chính sách của Nhà nƣớc về tích tụ và tập trung đất đai ở địa phƣơng giai đoạn 2016 - 2018 đƣợc thu thập tại Uỷ ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: