Tiểu luận quản trị tài chính: Phân tích tài chính công ty cổ phần Kinh Đô
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 235.00 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận quản trị tài chính: Phân tích tài chính công ty cổ phần Kinh Đô nhằm trình bày về tổng quan về công ty cổ phần Kinh Đô, phân tích và đánh giá tình hình tài chính của công ty cổ phần Kinh Đô như tỷ lệ tài trợ, tỉ số giá thị trường...và phân tích cơ cấu tài chính của công ty.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quản trị tài chính: Phân tích tài chính công ty cổ phần Kinh Đô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ============== Tiểu luận môn Quản trị Tài chính Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP KINH ĐÔ Sàn : Hose M. CK : KDC GVHD : TS Ngô Quang Huân Học viên : Nguyễn Thị Hồng Điệp Lớp : K22_ngày 2 TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 Mục lục PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP KINH ĐÔ .............................................................. 2 I. S ự hình thành và phát triển................................................................................................... 2 II. Các ngành nghề kinh doanh .................................................................................................. 2 PHẦN II. PHÂN TÍCH VÀ Đ ÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ....................................... 3 I. PHÂN T ÍCH TỈ LỆ ................................................................................................................ 3 1.1 Các tỷ lệ tài trợ:..................................................................................................... 3 1.2 Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:............................................................... 3 1.3 Các tỷ lệ thanh khoản:.......................................................................................... 4 1.4 Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời:.................................................................. 5 1.5 Các tỉ số giá trị thị trường: ................................................................................... 6 II. PHÂN T ÍCH CƠ CẤU........................................................................................................... 6 2.1 Cơ cấu bảng cân đối kế toán:............................................................................... 6 2.2 Cơ cấu lời lỗ:......................................................................................................... 6 1 PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ CTCP KINH ĐÔ I. Sự hình thành và phát triển Kinh Đô được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công ty thực phẩm lớn nhất Việt Nam với hệ thống 5 công ty, 4 nhà máy sản xuất các loại bánh như bánh Cookies, Cracker, Bông lan, Bánh mì tươi, Kẹo, Sô-cô-la, Kem, Sữa và yoghurt. Thương hiệu Kinh Đô được nhiều người biết đến và là một trong 10 thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam. Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Kinh Đô đã có tổng số nhân viên gần 8.000 người. Tổng vốn điều lệ là 1.599 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2012 là 4.285 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 490 tỷ đồng. Mục tiêu doanh thu năm 2013 của Kinh Đô là 5.200 tỷ, lợi nhuận 600 tỷ đồng. Trong những năm qua, Kinh Đô đã liên tục sử dụng 2 chiến lược mũi nhọn trong phát triển kinh doanh: một là luôn đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường nội địa; hai là thực hiện các chiến lược mua bán sáp nhập (M&A) để mở rộng ngành hàng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cụ thể là việc mua lại nhà máy kem Wall từ Unilever năm 2003, mua lại Vinabico vào năm 2007. Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn. II. Các ngành nghề kinh doanh 1. Chế biến nông sản thực phẩm 2. Sản xuất kẹp, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây 3. Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành ảnh, rau quả tươi sống 4. Dịch vụ thương mại 5. Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa… III. Tình hình kinh doanh: Theo ước tính của Truung tâm phhân tích ACCBS, Kinh Đô đang nắm giữ khoảng 30% thị phần bánh kẹo Việt Nam. Mặt hàng bánh trung thu Kinh Đô chiếm lĩnh thị phần vượt trội với 76% trong khi sản phẩm chính khác nắm giữ từ 20-60% thị phần. Kinh Đô là thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng không chỉ đến từ bánh trung thu mà còn từ nhiều nhãn hàng khác trong hệ thống như Cosy, Marie, AFC, Bon-Bon, Aloha, Scotti, Solite, v.v… Cơ cấu sản phẩm đa dạng, bắt mắt với chất lượng ngày càng được nâng cao đã giúp Kinh Đô giảm dần tâm lý ưa chuộng các sản phẩm ngoại của người tiêu dùng và đem đến cho họ sự lựa chọn tương ứng khi muốn thay thế sản phẩm nước ngoài bằng sản phẩm trong nước. 2 PHẦN II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I. PHÂN TÍCH TỈ LỆ 1.1 Các tỷ lệ tài trợ: Các tỉ lệ tài trợ 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tổng nợ/tổng tài sản (D/A) 0.416 0.235 0.337 0.265 Tỷ lệ tổng nợ/vốn chủ sở hữu (D/E) 0.731 0.317 0.514 0.364 Tỷ lệ nợ dài hạn 0.056 0.041 0.046 0.029 Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR) -14.079 -16.874 -3.979 -6.192 Nhận xét: Tỷ lệ tổng nợ/tổng tài sản (D/A) năm 2010 giảm gần 50% so với 2009, năm 2011 thì tỉ lệ này lại tăng gần 44 % và năm 2012 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận quản trị tài chính: Phân tích tài chính công ty cổ phần Kinh Đô BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA SAU ĐẠI HỌC ============== Tiểu luận môn Quản trị Tài chính Đề tài: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY CP KINH ĐÔ Sàn : Hose M. CK : KDC GVHD : TS Ngô Quang Huân Học viên : Nguyễn Thị Hồng Điệp Lớp : K22_ngày 2 TP. Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 Mục lục PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP KINH ĐÔ .............................................................. 2 I. S ự hình thành và phát triển................................................................................................... 2 II. Các ngành nghề kinh doanh .................................................................................................. 2 PHẦN II. PHÂN TÍCH VÀ Đ ÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH ....................................... 3 I. PHÂN T ÍCH TỈ LỆ ................................................................................................................ 3 1.1 Các tỷ lệ tài trợ:..................................................................................................... 3 1.2 Các tỷ lệ đánh giá hiệu quả hoạt động:............................................................... 3 1.3 Các tỷ lệ thanh khoản:.......................................................................................... 4 1.4 Các tỷ lệ đánh giá khả năng sinh lời:.................................................................. 5 1.5 Các tỉ số giá trị thị trường: ................................................................................... 6 II. PHÂN T ÍCH CƠ CẤU........................................................................................................... 6 2.1 Cơ cấu bảng cân đối kế toán:............................................................................... 6 2.2 Cơ cấu lời lỗ:......................................................................................................... 6 1 PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ CTCP KINH ĐÔ I. Sự hình thành và phát triển Kinh Đô được thành lập vào năm 1993 và từ đó trở thành một trong những công ty thực phẩm lớn nhất Việt Nam với hệ thống 5 công ty, 4 nhà máy sản xuất các loại bánh như bánh Cookies, Cracker, Bông lan, Bánh mì tươi, Kẹo, Sô-cô-la, Kem, Sữa và yoghurt. Thương hiệu Kinh Đô được nhiều người biết đến và là một trong 10 thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam. Từ quy mô chỉ có 70 cán bộ công nhân viên khi mới thành lập, đến nay Kinh Đô đã có tổng số nhân viên gần 8.000 người. Tổng vốn điều lệ là 1.599 tỷ đồng. Tổng doanh thu năm 2012 là 4.285 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 490 tỷ đồng. Mục tiêu doanh thu năm 2013 của Kinh Đô là 5.200 tỷ, lợi nhuận 600 tỷ đồng. Trong những năm qua, Kinh Đô đã liên tục sử dụng 2 chiến lược mũi nhọn trong phát triển kinh doanh: một là luôn đầu tư đổi mới công nghệ hiện đại, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường nội địa; hai là thực hiện các chiến lược mua bán sáp nhập (M&A) để mở rộng ngành hàng cả chiều rộng lẫn chiều sâu, cụ thể là việc mua lại nhà máy kem Wall từ Unilever năm 2003, mua lại Vinabico vào năm 2007. Song song đó, với việc định hướng phát triển để trở thành một tập đoàn đa ngành, Kinh Đô cũng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư kinh doanh bất động sản, tài chính và phát triển hệ thống bán lẻ. Theo đó, các lĩnh vực có mối tương quan hỗ trợ cho nhau, Công ty mẹ giữ vai trò chuyên về đầu tư tài chính, các công ty con hoạt động theo từng lĩnh vực với các ngành nghề cụ thể theo hướng phát triển chung của Tập Đoàn. II. Các ngành nghề kinh doanh 1. Chế biến nông sản thực phẩm 2. Sản xuất kẹp, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây 3. Mua bán nông sản thực phẩm, công nghệ phẩm, vải sợi, hàng may mặc, giày dép, túi xách, đồng hồ, mắt kính, mỹ phẩm, kim khí điện máy, điện lạnh, thủ công mỹ nghệ, dụng cụ học tập và giảng dạy, văn phòng phẩm, vật tư ngành ảnh, rau quả tươi sống 4. Dịch vụ thương mại 5. Đại lý mua bán, ký gửi hàng hóa… III. Tình hình kinh doanh: Theo ước tính của Truung tâm phhân tích ACCBS, Kinh Đô đang nắm giữ khoảng 30% thị phần bánh kẹo Việt Nam. Mặt hàng bánh trung thu Kinh Đô chiếm lĩnh thị phần vượt trội với 76% trong khi sản phẩm chính khác nắm giữ từ 20-60% thị phần. Kinh Đô là thương hiệu quen thuộc với người tiêu dùng không chỉ đến từ bánh trung thu mà còn từ nhiều nhãn hàng khác trong hệ thống như Cosy, Marie, AFC, Bon-Bon, Aloha, Scotti, Solite, v.v… Cơ cấu sản phẩm đa dạng, bắt mắt với chất lượng ngày càng được nâng cao đã giúp Kinh Đô giảm dần tâm lý ưa chuộng các sản phẩm ngoại của người tiêu dùng và đem đến cho họ sự lựa chọn tương ứng khi muốn thay thế sản phẩm nước ngoài bằng sản phẩm trong nước. 2 PHẦN II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH I. PHÂN TÍCH TỈ LỆ 1.1 Các tỷ lệ tài trợ: Các tỉ lệ tài trợ 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ tổng nợ/tổng tài sản (D/A) 0.416 0.235 0.337 0.265 Tỷ lệ tổng nợ/vốn chủ sở hữu (D/E) 0.731 0.317 0.514 0.364 Tỷ lệ nợ dài hạn 0.056 0.041 0.046 0.029 Tỷ lệ thanh toán lãi vay (ICR) -14.079 -16.874 -3.979 -6.192 Nhận xét: Tỷ lệ tổng nợ/tổng tài sản (D/A) năm 2010 giảm gần 50% so với 2009, năm 2011 thì tỉ lệ này lại tăng gần 44 % và năm 2012 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân tích chứng khoán Chỉ số tài chính Định giá chứng khoán Chiết khấu dòng cổ tức Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 375 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 248 0 0 -
26 trang 231 0 0
-
500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CĂN BẢN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
69 trang 231 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 230 4 0 -
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 191 0 0 -
19 trang 189 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 160 0 0 -
14 trang 152 0 0