Danh mục

Tiểu luận: Sự năng động của việc thay đổi trong những lĩnh vực tổ chức

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.53 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Sự năng động của việc thay đổi trong những lĩnh vực tổ chức nhằm đưa ra một mô hình tiến trình để hiểu rõ về sự thay đổi thể chế ở cấp lĩnh vực tổ chức bằng sự phân tích. Mô hình này bao gồm năm giai đoạn chồng lên nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Sự năng động của việc thay đổi trong những lĩnh vực tổ chức 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA S AU ĐẠI HỌC  TIỂU LUẬN (BIÊN DỊCH TÀI LIỆU) SÁCH: HANDBOOK OF ORGANIZATIONAL CHANGE AND INNOVATIONCHƯƠNG 10: SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TRONG NHỮNG LĨNH VỰC TỔ CHỨC GIẢNG VIÊN: Ts. NGUYỄN HỮU LAM Ths. TRẦN HỒNG HẢI NHÓM 10: 1. BÙI QUỐC NAM 2. TRẦN THÁI BẢO 3. LÊ THỊ BÍCH NGỌC 4. NGUYỄN M INH HẢI 2 CHƯƠNG 10 SỰ NĂNG ĐỘNG CỦA VIỆC THAY ĐỔI TRONG NHỮNG LĨNH VỰC TỔ CHỨC CR (Bob) Hinings, Royston Greenwood, Trish Reay, và Roy Suddaby Chương này đưa ra một mô hình tiến trình1 để hiểu rõ về sự thay đổi thể chế2 ở cấplĩnh vực tổ chức3 bằng sự phân tích. Mô hình này bao gồm năm giai đoạn chồng lênnhau: (1) áp lực cho sự thay đổi; (2) các nguồn của thực hiện mới từ các doanh nhân thểchế4 ; (3) các quy trình của việc khử thể chế hoá và tái thể chế hoá5 ; (4) sự năng động củaviệc khử thể chế hoá và tái thể chế hoá; (5) tái thể chế hoá và sự ổn định. Chúng tôi thấy mô hình này là hữu ích vì tổng hợp được nhiều nghiên cứu về thayđổi thể chế. Trong khi nghiên cứu này đã từng bị chỉ trích vì nó chỉ tập trung về sự hội tụcủa các trạng thái ổn định và tương đồng, nó cũng luôn có lợi cho sự thay đổi, và vì vậychúng tôi sử dụng mô hình tiến trình này để chỉ ra các đóng góp cụ thể của các nghiêncứu hiện có. Tâm điểm của lý thuyết thể chế là khái niệm xem các tổ chức như là các chươngtrình tái sản sinh6 hoặc hệ thống các quy tắc lặp đi lặp lại thành một thực tiễn và được xâydựng có cấu trúc và mang tính xã hội (Jepperson, Năm 1991, p. 149). Cách thức tổ chứcvà hành động trở thành sự thật hiễn nhiên7 vì sự bao hàm và tính hợp pháp của chúng. Dođó, thay đổi thể chế là sự dịch chuyển từ một khuôn mẫu thực tiễn mang tính hợp pháp,đã được thể chế công nhận sang một khuôn mẫu thực tiễn. Như vậy sự thay đổi thể chếgồm các quá trình của việc khử và tái thể chế hoá. Theo Scott (2001), các lĩnh vực tổchức là công cụ để phổ biến và tái tạo các kỳ vọng và thực tiễn có cấu trúc mang tính xã1 Process model – mô hình biểu thị tiến trình xẩy ra (các giai đoạn) của một sự việc2 Institututional change3 Organizational field – từ “ field” ở đây tạm dịch là “lĩnh vực”4 Institutional entrepreneur- tác giả dùng từ “ doanh nhân thể chế” để mô tả những đơn vị có thể thu lợi từ thể chế đó5 Deinstitutionalization, reinstitutionalization6 Reproduced program7 Taken-for-granted 3hội. Các lĩnh vực tổ chức là “những tập hợp của các tổ chức, khi kết hợp, tạo thành mộtkhu vực của đời sống thể chế 8 (DiMaggio và Powell, 1983; trang 148) và những môhình tương tác này được xác định bởi các hệ thống ý nghĩa được chia sẻ với nhau (Scott,1994). Theo Seo và Creed (2002, trang 222), trong hai thập kỷ qua, các nhà lý thuyết thểchế đã có thể cung cấp những hiểu biết nhiều hơn vào các quá trình để giải thích sự ổnđịnh thể chế hơn là giải thích thay đổi thể chế.“ Nghĩa là, lý thuyết thể chế đã nhấn mạnhlàm thế nào và tại sao các tổ chức thích ứng với những thực tiễn và hệ thống đã được thểchế hoá – tức là câu hỏi tại sao các tổ chức ngày càng giống nhau - do đó nhấn mạnh vàosự năng động của việc hội tụ và thể chế hóa. Điểm mấu chốt được giả định của hầu kết lýthuyết này là trạng thái ổn định, của một lĩnh vực tổ chức trưởng thành là có nhiều nguồnlực giữ cho tổ chức như cũ mạnh hơn so với lực lượng làm tổ chức đó tan rã và thay đổi.Như Holm (năm 1995, p. 398), đã đề cập, các tiến trình của những thể chế được hìnhthành và cải cách, có xu hướng theo đuổi lợi ích và mang tính chính trị cao, đã được bỏqua. Kết quả là một lý thuyết thể chế không thể giải thích làm thế nào những thể chếđược tạo ra và làm thế nào chúng thay đổi. Tuy nhiên, điều này đang thay đổi (Barleyvà Tolbert, 1997; Dacin, Goodstein, và Scott, 2002; Lawrence, Winn và Jennings, 2001;Oliver, 1992 Tolbert; và Zucker, 1996), lý thuyết gần đây đã bắt đầu chỉ ra những thayđổi từ gốc cũng như những thay đổi mang tính hội tụ9 . Thật vậy, Dacin et al. (Năm 2002,p. 45) cho rằng chủ đề của sự thay đổi thể chế đã trở thành nội dung chính của các nhànghiên cứu về tổ chức.” Chúng tôi cho rằng cần phải có một mô hình để giải thích về cách thức và tại saocác thể chế thay đổi. Ít có sự quan tâm đến ảnh hưởng của sự đẳng cấu10 (chứ không phảilà kết quả của bản thân sự đẳng cấu ), vì vậy mà ít ai biết được làm th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: