Danh mục

Tiểu luận: Tác động của bộ ba bất khả thi lên chính sách tiền tệ của Trung Quốc

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Tác động của bộ ba bất khả thi lên chính sách tiền tệ của Trung Quốc nhằm trình bày về bối cảnh nghiên cứu, đặc điểm của tài khoản vãng lai và dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI, tác động dự trữ tích lũy lên chính sách tiền tệ Trung Quốc, đo lường tác động của việc gia tăng dự trữ ngoại hối và tác động của gia tăng dự trữ tích lũy và chính sách kiểm soát tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tác động của bộ ba bất khả thi lên chính sách tiền tệ của Trung QuốcGVHD: T.S NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO NHÓM 12 – ĐÊM 4 MỤC LỤCTÓM TẮT ...................................................................................................................... 31. GIỚI THIỆU ........................................................................................................... 42. BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU .................................................................................... 7 2.1 Đặc điểm của tài khoản vãng lai và dòng vốn đầu tư trực tiếp FDI ..................... 7 2.2 Đặc điểm dòng vốn ngoài FDI ............................................................................ 9 2.2.1. Dòng vốn đầu tư chứng khoán ................................................................... 11 2.2.2. Các khoản đầu tư khác............................................................................... 12 2.2.3. “Sai số và các dòng vốn bị bỏ sót” ............................................................ 14 2.3 Bùng nổ tích lũy dự trữ ngoại hối của Trung Quốc ........................................... 14 2.4 Tác động dự trữ tích lũy lên chính sách tiền tệ Trung Quốc .............................. 15 2.2.4. Áp lực tỷ giá hôi đoái biến động................................................................. 15 2.2.5. Áp lực lạm phát gia tăng ............................................................................ 16 2.5 Kiểm soát vốn .................................................................................................. 16 2.6 Chính sách vô hiệu hoá ..................................................................................... 18 2.2.6. Các công cụ thực hiện ................................................................................ 18 2.2.6.1. Các công cụ thị trường mở .................................................................. 18 2.2.6.2. Các công cụ phi thị trường .................................................................. 19 2.2.7. Cơ chế tiến hành ........................................................................................ 20 2.2.7.1. Trước năm 2000 .................................................................................. 20 2.2.7.2. Sau năm 2000 ...................................................................................... 203. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 23 3.1 Đo lường các phản ứng vô hiệu hóa .................................................................. 23 3.2 Đo lường tác động của việc gia tăng dự trữ ngoại hối ....................................... 24 3.3 Mô phỏng ......................................................................................................... 244. NỘI DUNG VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................... 25 4.1 Đo lường hiệu quả của chính sách vô hiệu hóa ................................................. 25 1GVHD: T.S NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO NHÓM 12 – ĐÊM 4 4.2 Tác động của gia tăng dự trữ tích lũy và chính sách kiểm soát tiền tệ ............... 26 4.3 Mô phỏng ......................................................................................................... 31 4.3.1. Kết quả mô phỏng với cung tiền không điều chỉnh ..................................... 32 4.3.1.1. Kịch bản 1 ........................................................................................... 32 4.3.1.2. Kịch bản 2 ........................................................................................... 33 4.3.2. Kết quả mô phỏng với cung tiền có điều chỉnh ........................................... 34 4.3.2.1. Kịch bản 1A ........................................................................................ 36 4.3.2.2. Kịch bản 2A ........................................................................................ 375. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 38TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 40PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 43 2GVHD: T.S NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO NHÓM 12 – ĐÊM 4TÓM TẮTNhiều năm gần đây Trung Quốc phải đối mặt với một sự gia tăng trong vấn đề về bộ babất khả thi (trilemma) đó là làm thế nào để cố gắng đeo đuổi một chính sách tiền tệ độclập và vừa giới hạn tính biến động, bất ổn của tỷ giá, trong khi cùng lúc đối mặt vớinhững dòng vốn quốc tế chảy vào trong nước lớn và ngày càng gia tăng.Bài nghiên cứu phân tích tác động của bộ ba bất khả thi lên chính sách tiền tệ củaTrung Quốc như là một quốc gia tự do hóa thị trường hàng hóa và thị trường tài chínhcũng như là một quốc gia hội nhập với nền kinh tế thế giới.Cụ thể bài viết thể hiện cách mà Trung Quốc có thể “cách ly” dự trữ tiền (reserve money)của họ khỏi tác động của dòng tiền vào trên cán cân thanh toán bằng “sterilizing” – chínhsách vô hiệu hóa thông qua việc phát hành chứng khoán nợ của ngân hàng trung ương vàhiệu quả của chính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: