Danh mục

Tiểu luận: Tài phán hành chính Việt Nam

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 504.02 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 31,500 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Tài phán hành chính Việt Nam được nghiên cứu với mục đích hệ thống, tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính ở Việt Nam; nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt Nam; những phương hướng, đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức về mặt Pháp luật về Tài phán hành chính Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tài phán hành chính Việt Nam Tiểu luậnĐề tài: Tài phán hành chính Việt nam MỤCLỤCPHẦNMỞĐẦU.1. Lý do làm đề tài.2. Ý nghĩa.3. Phân tích đối tượng và phạm vi, mục đích để nghiên cứu.CHƯƠNG I: NHỮNGVẤNĐỀLÝLUẬNVỀTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH VIỆTNAM.1. 1 Khái quát chungvề Tài phán hành chính và vấn đề xây dựng Nhà nướcpháp quyền.1. 1. 1 Khái niệm Tài phán hành chính.1. 1. 1. 1 Khái niệm Tài phán .1. 1. 1. 2 Khái niệm Tài phán hành chính.1. 1. 2 Vai trò và vị trí của Tài phán trong bộ máy Nhà nước.1. 2 Một số cơ quan Tài phán hành chính trên Thế giới.1. 2. 1. 1 Hệ thống Tài phán hành chính Anh - Mỹ.1. 2. 1. 2 Hệ thống Tài phán hành chính Pháp.1. 2. 2 Tổ chức cơ quan Tài phán hành chính ở một số nước trên thế giớí.1. 2. 3 Quan điểm về Tài phán hành chính ở các nước XHCN1. 2. 3. 1 Nhà nước thống nhất phân công quyền lực giữa quyền lập pháphành pháp tư pháp .1. 2. 3. 2 Thiết lập Tài phán hành chính , một thiết chế quan trọngtrong tiếntrình xây dựng Nhà nước pháp quyền.1. 3 Nghành Tài phán hành chính ở Việt nam.1. 3. 1 Khiếu nại tố cáo và thẩm quyền giải quyết khiếu nại tố cáo ở Việtnam.1. 3. 2 Việc thiết lập cơ quan Tài phán hành chính:CHƯƠNG CƠCẤU, TỔCHỨCVÀĐỐITƯỢNG, II:THẨMQUYỀNCỦACƠQUANTÀIPHÁNHÀNHCHÍNH VIỆTNAM.- Đối tượng và phạm vi điều chỉnh của Tài phán hành chính.- Tổ chức hoạt động của toàán tối cao ở Việt nam.+ Cấp quận huyện.+ Cấp thành phố.+ Cấp Toàán tối cao.- Thẩm quyền xét xử.- Các giai đoạn, thủ tục về toàán hành chính.CHƯƠNG III. NHỮNGVẤNĐỀHOÀNTHIỆNTÀIPHÁNHÀNHCHÍNHỞ VIỆTNAM.+ Nêu mở rộng một số thẩm quyền của toàán trong việc giải quyết khiếu nạitố cáo+ Hoàn thiện Pháp luật hành chính+ Kiện toàn tổ chức vàđội ngũ cán bộ thẩm phán hành chính+ Cải cánh cách thức tổ chức xét xử hành chính PHẦNMỞĐẦU.1. Tính cấp bách của đề tài Từ những năm 1990 trở lại đây, từ khi Việt nam mở cửa hội nhập Thếgiới thì tình hình kinh tế và mọi mặt của đời sống nâng cao. Thế giới Nhấtlàý thức về mặt Pháp luật được nâng cao rõ rệt. Trên tinh thần đổi mớiđóĐảng và Nhà nước ta thông qua quốc hội và các cơ quan có thẩm quyềnđã ban hành nhiều văn bản Pháp luật quan trọng và có tính thiết yếu để thiếtlập Tài phán hành chính góp phần ngày càng hoàn thiện các chếđịnh giảiquyết khiếu nại, khiếu kiện của Nhân dân . Ngay từ nghị quyếtVIII của banchấp hành Trung ương Đảng khoá VII, một vấn đề mới, cấp bách đãđược đặtra: Đẩy mạnh giải quyết các khiếu kiện hành chính và xúc tiến việc thiết lậphệ thống toàán hành chính để xét xử các khiếu kiện của dân đối với quyếtđịnh hành chính. Trong các văn bản đều mang tính tập trung liên quan trức tiếp đến hoạtđộng tổ chức của Tài phán hành chính và xác định lại thẩm quyền giải quyếtcác khiếu kiện hành chính được ghi nhận trong luật khiếu kiện tố cáo, năm1998 và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụán hành chính năm 1996 vàđượcbổ sung sửa đổi năm 1998. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt nam lần thứ VIII tiếptục khẳng định: củng cố, kiện toàn bộ máy các cơ quan tư pháp, phân địnhthẩm quyền xét xữ của toàán. Do đó Tài phán hành chính là một vấn đề hết sức mới mẻ, từ chỗ Tàiphán còn rất xa lạ nhưng đến nay vấn đề Tài phán hành chính đãđược tiếpcận. Vì vậy toà hành chính đãđược thành lập vàđi vào hoạt động ở cácToàán. nhưng xung quanh vấn đề hoàn thiện Pháp luật về Tài phán hànhchính ở Việt nam luôn luôn được sự quan tâm bởi các cấp các nghành, tronggiới luật gia, các nhà nghiên cứu khoa học quản lý và pháp lý. Chính vì vậy,để nhận thức và nêu rõ tầm quan trọng của Tài phán hành chính vàđề tài :Tài phán hành chính ở Việt nam được chọn làm đối tượng nghiên cứu củakhoá luận tốt nghiệp này.2. Mục đích để nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu.Mục đích của việc thực hiện khoá luận như sau:- Thứ 1: Hệ thống, tổng hợp cơ sở lý luận về Tài phán hành chính ở Việtnam.- Thứ 2: Nghiên cứu nội dung, tính chất của Tài phán hành chính Việt nam.- Thứ 3: Những phương hướng , đề xuất nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức vềmặt Pháp luật về Tài phán hành chính Việt nam.Từ những mục đích trên, nhiệm vụ của khoá luận này là tập trung để giảiquyết những vấn đề sau: - Trên cơ sở lý luận qua các khái niệm quan điểm khoa học về Tài phán hành chính để làm cơ sở và xây dựng và thiết lập lên 1 cơ quan Tài phán hành chính ở Việt nam. - Nêu rõ cơ cấu, tổ chức hoạt động xét xử. - Nêu rõ và phân tích những đối tượng khiếu kiện và thẩm quyền xét xử khiếu kiện hành chính Việt nam. Như vậy ta đối chiếu từ những thực trạng giải quyết khiếu kiện hành chính trong những năm qua để thấy được những khó khăn, vướng mắc, thiếu sót về mặy pháp lý nói chung tổ chức thực hiện Tài phán hành chính nói riêng. - Trên cơ sở phân tích thực trạng của Tài phán hành chính có những điềm tích cực và những hạn chế trong công việc tổ chức và hoạt động. - Qua đó khoá luận có nhiệm vụ nêu ra một số phươ ...

Tài liệu được xem nhiều: