Tiểu luận: Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.75 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm trình bày khái quát chung về đảm bằng tín dụng bằng tài sản đảm bảo, các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm. Bảo đảm tín dụng bằng tài sản bảo đảm là việc bên vay vốn dùng tài sản thuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trả nợ vay của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảmĐề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm” Tiểu luận TÀI SẢN BẢO ĐẢM CÁC VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm”Từ ngữ viết tắt: Tài sản bảo đảm – TSBĐ Ngân hàng thương mại - NHTMI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢNBẢO ĐẢM:1. Cơ sở pháp lý: Bảo đảm tín dụng bằng TS BĐ được thực hiện theo Nghị định178/1999/NĐ-CP ban hành ng ày 29/12/2006 của Chính Phủ và thông tư hướngdẫn số 60/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 về bảo đảm tiền vay của các tổchức tín dụng; Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tíndụng.2. Khái niệm: bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ là là việc bên vay vốn dùng tài sảnthuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trảnợ vay của mình.3. Tác dụng: Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ có một số tác dụng chủ yếu như sau: - Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đókhông thanh toán được nợ. - Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ và sử dụng vốn vay có hiệuquả. - Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo.4. Điều kiện của TSBĐ: Nghị định 178/1999/NĐ-CP và Nghị định 85/2002/NĐ-CP qui định: - Tài sản là sở hữu hợp pháp của người đi vay. - Tài sản không bị tranh chấp. - Tài sản dễ dàng mua bán, chuyển nhượng. - Phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.5. Các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản:Có ba hình thức: 2Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm” - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản cho ngân hàngcho vay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm chosố nợ vay, khi đến hạn người đi v ay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngânhàng sẽ phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loạiđăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầmcố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyềnsở hữu, khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sảncầm cố cho bên thứ ba giữ. Thế chấp là việc người đi vay đem tài sản thuộc quyền sở hữu hợp ph ápcủa mình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định v à dungtài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay. Nếu kh i đến hạn mà người đi vay khôngthực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàngđược quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ. Trong trường hợp thế chấp toànbộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đócũng thuộc tài sản thế chấp. Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP và Nghị định 85/2002/NĐ-CP thì: mộttài sản có thể thế chấp trên nhiều khoản vay tại một ngân hàng và một tài sảnđược thế chấp cho nhiều khoản vay tại nhiều ngân hàng khác nhau nhưng phảiđăng ký qua giao dịch bảo đảm. Đối tượng – TS thế chấp, cầm cố: + Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất. + Động sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải. + Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, công trái. + Tài sản hình thành từ vốn vay trung dài hạn. - Bảo lãnh tài sản của bên thứ ba: Bảo lãnh là việc một cá nhân hay một đơn vị đứng ra bảo lãnh cho ngườivay vốn để người này đi vay một số tiền nhất định tại ngân hàng. Nếu đến h ạnngười đi vay không trả hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì đơn v ị hoặc cánhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay. Phương pháp bảo lãnh: . Bảo lãnh bằng tài sản. . Ký quỹ bảo lãnh. . Bảo lãnh bằng năng lực chi trả. 3Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm” . Bảo lãnh bằng uy tín. Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản (gọi làbên bảo lãnh) để bảo lãnh cho khách hàng vay. Bên bảo lãnh phải có các điềukiện sau: + Có năng lực pháp luật dân sự đối với pháp nh ân; có năng lực pháp luậtdân sự và hành vi đối với cá nhân. + Có khả năng về vốn và tài sản. - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị củatài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng.Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vaydùng tài sản hình th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảmĐề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm” Tiểu luận TÀI SẢN BẢO ĐẢM CÁC VẤN ĐỀ VƯỚNG MẮC VỀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM 1Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm”Từ ngữ viết tắt: Tài sản bảo đảm – TSBĐ Ngân hàng thương mại - NHTMI. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO ĐẢM TÍN DỤNG BẰNG TÀI SẢNBẢO ĐẢM:1. Cơ sở pháp lý: Bảo đảm tín dụng bằng TS BĐ được thực hiện theo Nghị định178/1999/NĐ-CP ban hành ng ày 29/12/2006 của Chính Phủ và thông tư hướngdẫn số 60/2000/TT-NHNN1 ngày 04/04/2000 về bảo đảm tiền vay của các tổchức tín dụng; Nghị định số 85/2002/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi, bổ sung Nghịđịnh 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tíndụng.2. Khái niệm: bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ là là việc bên vay vốn dùng tài sảnthuộc quyền sở hữu của mình để bảo đảm với bên cho vay về khả năng hoàn trảnợ vay của mình.3. Tác dụng: Bảo đảm tín dụng bằng TSBĐ có một số tác dụng chủ yếu như sau: - Giảm bớt tổn thất cho ngân hàng khi khách hàng vì một lý do nào đókhông thanh toán được nợ. - Làm động lực thúc đẩy khách hàng trả nợ và sử dụng vốn vay có hiệuquả. - Là rào cản đối với những đối tượng đi vay có chủ định lừa đảo.4. Điều kiện của TSBĐ: Nghị định 178/1999/NĐ-CP và Nghị định 85/2002/NĐ-CP qui định: - Tài sản là sở hữu hợp pháp của người đi vay. - Tài sản không bị tranh chấp. - Tài sản dễ dàng mua bán, chuyển nhượng. - Phải mua bảo hiểm cho tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.5. Các biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản:Có ba hình thức: 2Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm” - Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay: Cầm cố tài sản là việc người đi vay chuyển giao tài sản cho ngân hàngcho vay nắm giữ để vay một số tiền nhất định và dùng tài sản đó để bảo đảm chosố nợ vay, khi đến hạn người đi v ay không trả được nợ cho ngân hàng thì ngânhàng sẽ phát mãi tài sản cầm cố hoặc tiếp nhận tài sản cầm cố để thu nợ. Động sản cầm cố có thể là loại không cần đăng ký quyền sở hữu, có loạiđăng ký quyền sở hữu. Đối với loại tài sản không đăng ký quyền sở hữu khi cầmcố tài sản phải được giao nộp cho bên cho vay. Đối với tài sản có đăng ký quyềnsở hữu, khi cầm cố có thể thoả thuận để bên cầm cố giữ tài sản hoặc giao tài sảncầm cố cho bên thứ ba giữ. Thế chấp là việc người đi vay đem tài sản thuộc quyền sở hữu hợp ph ápcủa mình thế chấp cho ngân hàng cho vay để vay một số tiền nhất định v à dungtài sản đó để bảo đảm cho số nợ vay. Nếu kh i đến hạn mà người đi vay khôngthực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì ngân hàngđược quyền phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ. Trong trường hợp thế chấp toànbộ bất động sản, động sản có vật phụ thì vật phụ của bất động sản, động sản đócũng thuộc tài sản thế chấp. Theo Nghị định 178/1999/NĐ-CP và Nghị định 85/2002/NĐ-CP thì: mộttài sản có thể thế chấp trên nhiều khoản vay tại một ngân hàng và một tài sảnđược thế chấp cho nhiều khoản vay tại nhiều ngân hàng khác nhau nhưng phảiđăng ký qua giao dịch bảo đảm. Đối tượng – TS thế chấp, cầm cố: + Bất động sản: nhà ở, nhà xưởng, quyền sử dụng đất. + Động sản: máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hoá, phương tiện vận tải. + Chứng từ có giá: sổ tiết kiệm, trái phiếu, công trái. + Tài sản hình thành từ vốn vay trung dài hạn. - Bảo lãnh tài sản của bên thứ ba: Bảo lãnh là việc một cá nhân hay một đơn vị đứng ra bảo lãnh cho ngườivay vốn để người này đi vay một số tiền nhất định tại ngân hàng. Nếu đến h ạnngười đi vay không trả hoặc không trả hết nợ cho ngân hàng thì đơn v ị hoặc cánhân bảo lãnh sẽ đứng ra trả nợ thay. Phương pháp bảo lãnh: . Bảo lãnh bằng tài sản. . Ký quỹ bảo lãnh. . Bảo lãnh bằng năng lực chi trả. 3Đề tài: “Tài sản bảo đảm các vấn đề vướng mắc về tài sản bảo đảm” . Bảo lãnh bằng uy tín. Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh tài sản (gọi làbên bảo lãnh) để bảo lãnh cho khách hàng vay. Bên bảo lãnh phải có các điềukiện sau: + Có năng lực pháp luật dân sự đối với pháp nh ân; có năng lực pháp luậtdân sự và hành vi đối với cá nhân. + Có khả năng về vốn và tài sản. - Bảo đảm tài sản hình thành từ vốn vay: Tài sản hình thành từ vốn vay là tài sản của khách hàng vay mà giá trị củatài sản được tạo ra bởi một phần hoặc toàn bộ khoản cho vay của ngân hàng.Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vaydùng tài sản hình th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hình thức tài sản bảo đảm Thủ tục tài sản bảo đảm Tài sản bảo đảm Tiểu luận ngân hàng Tiểu luận tài chính tiền tệ Nghiệp vụ ngân hàng thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
560 trang 583 17 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 156 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
299 trang 146 4 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 136 0 0 -
38 trang 129 0 0
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 2 - ThS. Lê Ngọc Lưu Quang
45 trang 126 0 0 -
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 123 0 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Phần 2 - NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
185 trang 119 3 0