Thông tin tài liệu:
Tiểu luận tìm hiểu rõ hơn về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàngđặc biệt là trong các công tác thẩm định tài sản đảm bảo. Mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thẩm định tài sản đảm bảo môn Phân tích tín dụng và Quản trị cho vay BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG ******* TIỂU LUẬN: THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢOMÔN PHÂN TÍCH TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ CHO VAY Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Phong Lớp: DH43NH003 Họ và tên: Trần Thị Ngân Thảo Mssv: 31161023873 Mã lớp học phần: 20D1BAN506007 Thành phố Hồ Chí MinhCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢMBẢO 1.1 Bảo đảm tín dụng1.1.1 Khái niệm1.1.2 Tác dụng1.1.3 Cơ sở pháp lý1.2 Tài sản đảm bảo1.3 Thẩm định tài sản đảm bảo1.3.1 Khái niệm thẩm định tài sản đảm bảo1.3.2 Mục đích thẩm định tài sản bảo đảm1.3.3 Nguyên tắc thẩm định tài sản đảm bảo1.3.4 Thông tin phục vụ thẩm định1.3.5 Quy trình thẩm định tài sản đảm bảo1.4 Thẩm định bất động sản1.4.1 Thẩm định tình trạng pháp lý, sở hữu và hiện trạng BĐS1.4.2 Thẩm định quy hoạch tổng thể1.4.3 Định giá bất động sản1.4.3.1 Phương pháp định giá bất động sản1.4.3.2 Phương pháp so sánh1.4.3.3 Phương pháp chi phí1.4.3.4 Phương pháp thu nhập1.4.5 Phương pháp thặng dưCHƯƠNG 2: THẨM ĐỊNH BẤT ĐỘNG SẢN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ NHÀỞ GẮN LIỀN VỚI ĐẤT2.1 Xác định tổng quát về tài sản và loại hình của đất, nhà ở và tài sản khác gănliền với đất2.1.1 Xác đinh tính pháp lý của đất2.1.2 Thẩm định tổng thể, khảo sát hiện trường2.2 Định giá đất và nhà gắn liền với đất2.2.1 Định giá đất tại thời điểm thẩm định2.2.2 Định giá nhà ở gắn liền với đấtCHƯƠNG 3: NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ 1 Trong những năm qua, cùng với sự chuyển đổi nền kinh tế của Việt Nam, hoạt độngkinh doanh tín dụng đã phát triển đáng kể trong hệ thống các ngân hàng thương mại.Ngân hàng ngày càng có nhiều hình thức cho vay đa dạng, hấp dẫn, đồng thời tăngcường hợp tác các ngân hàng quốc tế, nâng cao chất lượng sản phẩm và tăng quy môkhách hàng tham gia vay vốn tại các ngân hàng . Hoạt động cấp tín dụng bằng tài sản bảo đảm là một trong những hoạt động pháttriển đáng kể trong những năm gần đây, đặc biệt là bất động sản. Hoạt đồng tín dụngnày giúp ngân hàng thu được nguồn lợi khá lớn trong kinh doanh, đồng thời giảm thiểurủi ro trong quá trình thu hồi các khoản nợ. Tuy nhiên do có nhiều nguyên nhân mà cáccông tác định giá tài sản, quản lý tài sản bảo đảm tại các ngân hàng còn có nhiều khókhăn nhất định từ phía khách hàng và ngân hàng. Điều đó đã làm cho hoạt động cho vaybằng hình thức thế chấp tài sản chưa đáp ứng được tối đa nhu cầu vay vốn cho kháchhàng. Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu rõ hơn về hoạt động cấp tín dụng của ngân hàngđặc biệt là trong các công tác thẩm định tài sản đảm bảo nên em đã chọn chủ đề“THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢM BẢO” để nghiên cứu rõ hơn và hoàn thiện quy trìnhthẩm định giá tài sản phục vụ cho mục đích cấp tín dụng của ngân hàng. 2CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THẨM ĐỊNH TÀI SẢN ĐẢMBẢO 1.1 Bảo đảm tín dụng1.1.1 Khái niệm Bảo đảm bằng tài sản đảm bảo là việc khách hàng sử dụng tài sản thuộc quyền sởhữu của mình để bảo đảm với ngân hàng về khả năng trả nợ vay của mình. Bảo đảm tín dụng là một biện pháp được ngân hàng áp dụng để phòng ngừa và hạnchế rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng.1.1.2 Tác dụng: Bảo đảm tín dụng góp phần tạo cơ sở pháp lý và kinh tế cho việc thu hồi cáckhoản tín dụng đã cấp cho khách hàng. Bảo đảm tín dụng có thể thực hiện dưới hình hức bao đảm bằng tín chấp, bảo đảmbằng tải sản.1.1.3 Cơ sở pháp lý Bảo đảm tín dụng bằng tài sản đảm bảo được thực hiện theo Quyết định Số:42/QĐ-HĐQL ban hành ngày 17/9/2007 của Chính Phủ an hành Quy chế Bảo đảmtiền vay của ngân hàng Phát triển Việt Nam và số 12/2000/TTLT_BTP-BTC-TCĐCban hành ngày 22/11/2000. Hướng dẫn thực hiện một số giải pháp về bảo đảm tiềnvay.1.2 Tài sản đảm bảo Tài sản đảm bảo (TSĐB) là tài sản mà bên đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đốivới bên nhận đảm bảo. Tài sản bảo đảm có thể là tài sản hiện có, tài sản hình thành trong tương lai vàđược phép giao dịch. Tài sản hình thành trong tương lai: + Tài sản hình thành từ vốn vay + Tài sản đang trong giai đoanh hình thành hoặc đang được tạo lập hợp pháp tạithời điểm giao kết GDBĐ. + Tài sản đã hình thành và thuộc đối tượng phải đăng ký quyền sở hữu, nhưng sauthời điểm giao kết giao dịch bảo dảm thfi tài sản đó mới được đăng ký theo quy đinhcủa pháp luật.(Tài sản hình thanh trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất). Động sản: 3- Máy móc, thiết bị sản xuất- Phương tiện vận tải- Vật tư, hàng hóa,… Tiền (hợp đồng tiền gửi, sổ tiết kiệm) Giấy tờ có giá: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các giấy tờ khác có thể quy đổi hoặc trị giá bằng tiền.1.3 Thẩm định tài sản đảm bảo1.3.1 Khái niệ ...