Danh mục

Tiểu luận: Thị trường ngoại hối

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 640.42 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thị trường ngoại hối là thị trường tài chính lớn nhất và có tính thanh khoản cao nhất trên thế giới. Cho đến nay, Vương quốc Anh nói chung, thủ đô London nói riêng, là thị trường lớn nhất toàn cầu về kinh doanh ngoại hối, vượt xa Mỹ và Nhật Bản...đó là một trong những nội dung mà đề tài Thị trường ngoại hối đề cập đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thị trường ngoại hối 1 Tiểu luận THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐIThị trường ngoại hối NHĐêm4K21-Nhóm 1 2 Thị trường ngoại hối là thị trường tài chính lớn nhất và có tính thanh khoản caonhất trên thế giới. Cho đến nay, Vương quốc Anh nói chung, thủ đô London nói riêng,là thị trường lớn nhất toàn cầu về kinh doanh ngoại hối, vượt xa Mỹ và Nhật Bản.I. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI1. Khái quát chung Tổng giá trị giao dịch trungbình hàng ngày của các giao dịchtrên thị trường ngoại hối truyềnthống là 4.600 tỷ USD vào tháng4/2012 (Biểu đồ 1). Tổng giá trịgiao dịch, bao gồm giá trị giaodịch từ các giao dịch trên thịtrường phi truyền thống và cácsản phẩm được mua bán trên cácsàn giao dịch, trung bình đạtkhoảng 4.900 tỷ USD một ngày .Mặc dù con số này đã giảm 5% sovới cùng kỳ năm ngoái, nhưng kểtừ năm 2009, các giao dịch trênthị trường ngoại hối đã đạt đượchoặc gần đạt đến mức kỷ lục.Hoạt động mậu dịch xuyên quốc gia đã tăng lên đều đặn trong hơn một thập niên vừa quavà chiếm hơn 2/3 các giao dịch trên toàn cầu trong những năm gần đây . Hoạt động kinh doanh ngoại hối đã có nhiều biến động trong những năm gần đây.Khối lượng kinh doanh tăng mạnh trong giai đoạn đầu của cuộc khủng hoảng tín dụng khicác ngân hàng trung ương hạ tỷ giá và biến động lớn của tỷ giá hối đoái gây ra sóng gió chocác hệ thống tiền tệ, từ đồng tiền của các thị trường mới nổi đến các đồng tiền “an toànnhất” như đồng USD và đồng yên Nhật.Thị trường ngoại hối NHĐêm4K21-Nhóm 1 3 Năm 2009, thương mại toàn cầu yếu hơn, biến động thấp hơn, các hoạt động giảm đi bởicác nhà đầu tư quốc tế giảm ¼ giao dịch. Kể từ thời điểm này, các giao dịch trên thị trườngngoại hối đã đạt được hoặc gần đạt đến mức kỷ lục. Khối lượng kinh doanh ngoại hối có xu hướng tăng lên trong dài hạn, bởi vì tầmquan trọng của ngoại hối đã được nâng lên như một loại tài sản và sự tăng lên của quỹ quảnlý tài sản và tăng trưởng toàn cầu cho các công cụ tài chính phái sinh. Ngoài ra, việc đadạng hóa lựa chọn cho các địa điểm thực hiện giao dịch và sự phát triển của các công cụđiện tử đã giúp các nhà bán lẻ dễ dàng hơn trong việc thâm nhập vào thị trường Ngoại hối là một loại tài sản phát triển mạnh nhờ vào tính chất không ổn định củanó. Những biến động trên thị trường tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu trong thời giangần đây đã không thể phá vỡ được tính thanh khoản trên thị trường ngoại hối, và ngoại h ốilà một trong số ít nguồn lợi nhuận tăng lên đều đặn của ngân hàng trong thời gian qua.Những nhà đầu tư xem thị trường ngoại hối là thị trường luân chuyển khi đầu tư vào thờiđiểm phần còn lại của thị trường tài chính thế giới đang trong tình trạng không ổn định.Tổng thu nhập toàn cầu từ kinh doanh ngoại hối có được là từ khối lượng kinh doanh lớnvà tiền hoa hồng cao từ việc mở rộng quy mô kinh doanh ngoại hối toàn cầu. Các trung tâm giao dịch: Bởivì thị trường ngoại hối là một thịtrường phi tập trung (OTC) nơi nhữngnhà môi giới/ đại lý thương lượng trựctiếp với nhau, nên không có sàn giaodịch hay trung tâm xử lý thanh toánnào cả. Vương quốc Anh là trung tâmgiao dịch thương mại trọng yếu,chiếm 38% trong tổng giao dịchthương mại toàn cầu trong tháng4/2012 (Biểu đồ 2), tức thị phần củanước này đã tăng lên từ con số 37%trong cuộc khảo sát của Ngân hàngThị trường ngoại hối NHĐêm4K21-Nhóm 1 4Thanh toán Quốc tế (BIS) sáu tháng trước đó. Hoa Kỳ là trung tâm giao dịch lớn thứ haivới 18%, theo sau là Singapore và Nhật Bản, mỗi nước chiếm khoảng 5%. Các vị trí còn lạithuộc về Đức, Thụy Sĩ, Canada, Pháp, Úc và Hồng Kông. London có vai trò là mộttrung tâm kinh doanh ngọai hốitoàn cầu: Doanh thu trung bìnhhàng ngày trên thị trường ngoạihối Anh đạt tổng cộng 1.859 tỷUSD trong tháng 4/2012, với hơn141 tỷ USD là từ khoản kinhdoanh tiền tệ (Biểu đồ 3). Tínhđến nay, phần lớn các giao dịchđược thực hiện ở London - trungtâm kinh doanh ngoại hối lớnnhất thế giới. Lượng USD g iaodịch trên thị trường ngoại hốiAnh gấp 2 lần ở thị trường HoaKỳ, và lượng euro trao đổi trênthị trường Vương quốc Anh gấphơn 2 lần so với toàn bộ các nước trong khu vực đồng tiền chung châu Âu. Vị trí hàng đầucủa London như là một trung tâm giao dịch ngoại hối toàn cầu cho thấy London đã nângtầm vóc của mình, đóng vai trò là một trung tâm tài chính trọng yếu của châu Âu đồng thờilà trung tâm tài chính quốc tế hàng đầu thế giới. Khoảng một nửa hoạt động đầu tư củangân hàng ở châu Âu được tiến hành thông qua thị trường London. 4/5 tài sản của Quỹ đầucơ của châu Âu được London quản lý, đây cũng là trung tâm chính của dịch vụ nhà môigiới chính ở châu Âu. Các tổ chức thuộc sở hữu nước ngoài chiếm khoảng 70% các giao dịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: