Danh mục

Tiểu luận: Thiết chế xã hội

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 312.98 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,500 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Thiết chế xã hội nhằm trình bày về khái niệm thiết chế xã hội, đặc trưng của thiết chế xã hội, đối tượng nghiên cứu để thoả mãn nhu cầu của thiết chế, hệ thống những giá trị chung của thiết chế, chức năng của thiết chế xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thiết chế xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------- 1.Tập giáo trình xã hội học đại cương – K52 XHH. 2. Cơ cấu xã hội và sự phân tầng xã hội – PTS. Nguyễn Đình Tấn. 3. Tập bài giảng xã hội học đại cương – TS. Hoàng Thu Hương. 4. Trang tìm kiếm : www.google.com. 5. Xã hội học – John J. Macionis – NXB thống kê – năm 20 04.CHƯƠNG VI : THIẾT CHẾ XÃ HỘII. Khái niệm : Theo Robertsons : thiết chế là một tập hợp bền vững các giá trị,chuẩn mực, vị thế, vai trò và nhóm vận động xung quanh một nhu cầu cơ bảncủa xã hội. Ông cho rằng, một xã hội muốn tồn tại và phát triển bình thường,phải được hình thành trên những mô hình hành vi, những khuôn mẫu, khuônphép chung để từ đó mỗi thành viên trong xã hội có thể soi vào đó mà hành độngcho phù hợp. Không thể nói sự tồn tại và phát triển của một xã hội mà lại khôngcó thiết chế, tức là một xã hội không có kỷ cương, quy tắc hành động, không cóhệ thống chuẩn mực, giá trị và sự duy trì, kiểm soát việc thực hiện các kỷ cương, quy tắc đó. Ông còn cho rằng, thiết chế xã hội, hay những mô hình hành vi củacon người được “ thiết chế hóa” do những nhu cầu khách quan của các lĩnh vựchoạt động xã hội khác nhau quy định.[2;54] Theo G.V Oxipop : Thiết chế xã hội là tổ chức nhất định của hoạt .động xã hội và các quan hệ xã hội, được thực thi bằng hệ thống phối hợp củanhững quy chuẩn về hành vi, chuẩn mực và giá trị, được định hướng một cáchhợp lý.[2;55] Theo quan niệm của V.A. Cruglicop : Thiết chế xã hội là sự biểuhiện vật chất của các chuẩn mực xã hội và là cơ quan điều hòa việc tuân theo cácchuẩn mực đó. Thiết chế xã hội là sự tổ chức các hoạt động xã hội và các quanhệ xã hội nhất định, làm cho các quan hệ xã hội có thể có được tính ổn định vàtính kế thừa. Thiết chế xã hội biểu hiện ra dưới hình thức các cơ quan khác nhau 1thực hiện chức năng điều hòa những lĩnh vực nào đó của các quan hệ xãhội.[2;55] Theo xã hội học : Thiết chế xã hội không phải một nhóm người cụthể, cũng không phải một tổ chức hay hội đoàn cụ thể. Thiết chế xã hội là một hệthống các quan hệ xã hội đã được xác lập ổn định trong xã hội, được định hìnhtheo thời gian. Trong các mối quan hệ tương tác giữa các vai trò, một số ứng xửnào đó của con người được lặp đi lặp lại, rồi dần dần thành tập quán, và cuốicùng trở thành những chuẩn mực mà mọi thành viên đều thừa nhận và tuânthủ.[1;153] Hay hiểu theo một cách khác “ Thiết chế xã hội là kết cấu các vị tríxã hội ít nhiều có tính cách ổn định, nhằm đáp ứng những nhu cầu cơ bản củacon người trong xã hội [3;110] Để hiểu được khái niệm thiết chế xã hội cần phải hiểu khái niệm giátrị xã hội và chuẩn mực xã hội : - Theo Bách khoa toàn thư quốc tế về xã hội học “ giá trị là những tiêu chuẩnđánh giá thế nào là tốt hay x phải hay trái, đẹp đẽ hay xấu xa”. ấu, Còn theo V.A.Crug licop, giá trị xã hội là những hiện tượng của đời sống x ãhội được xét trên góc độ ý nghĩa mà xã hội nói chung, một giai cấp hay một tậpđoàn xã hội gán cho nó... Những giá trị xã hội là những yếu tố điều hòa hành vi,lợi ích và quan hệ của cá nhân. Đó là những tố chất quan trọng trong cơ cấu củatập đoàn xã hội, tạo ra ở cá nhân và tập đoàn những tố chất cho các hành vi nhấtđịnh và những cơ sở để đánh giá những hành vi đó. Giá trị luôn gắn với nhữngtiêu chuẩn chung cảu hành vi như : tính trung thực, lòng tự trọng, tình yêu chungthủy, tính kỷ luật.... - Chuẩn mực là những khuôn mẫu chung của hành vi, được mọi người trongxã hội cho là đúng, là cần thiết để điều hòa hành vi của con người.TheoCruglicop, chuẩn mực là những “vật” điều hòa hoạt động của xã hội nóichung, của tập đoàn xã hội và cá nhân. Chuẩn mực xã hội do xã hội thiết lập vàthay đổi, xã hội cũng tạo ra những phương tiện kiểm soát xã hội khác nhau đểbảo đảm việc thực hiện những chuẩn mực ấy. Thiết chế xã hội có thể được xem xét theo cơ cấu bên ngoài ( hìnhthức vật chất của thiết chế), cũng như cơ cấu bên trong ( nội dung hành động củathiết chế). +, Về cơ cấu bên ngoài : biểu hiện nhu một tổng thể những người, những cơ quan chức năng được trang bị những phương tiện vật chất nhất định và thực hiện những chức năng xã hội nhất định. +, Về cơ cấu bên trong : bao gồm tập hợp nhất định những tiêu chuẩn được định hướng theo mục tiêu về hành vi của những người nhất định, trong hoàn cảnh nhất định.VD : trong ngành tư pháp : nếu xét nó với tính cách là một thiết chế xã hội, vềmặt bên ngoài thì đó là một tổng thể những người, những cơ quan và nhữngphương tiện vật chất để thực hiện công tác x xử. Còn theo quan điểm cơ cấu étb ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: