Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 978.30 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm trình bày về cơ sở lý luận thị trường chứng khoán, thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay, các giải pháp nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Tiểu luậnTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAMĐỀ CƯƠNG: GỒM 3 PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2. THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ TTCK VIỆT NAM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN II. TỔNG QUAN VỀ TTCK VIỆT NAM 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Các chức năng cơ bản 4. Vai trò 5. Các chủ thể tham gia 6. Các nguyên tắc hoạt động 7. Các hành vi tiêu cực III. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Trái phiếu – chứng khoán nợ 4. Cổ phiếu – chứng khoán vốn 5. Các công cụ phái sinh PHẦN 2: THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM I. M Ô HÌNH TTCK VIỆT NAM 1. Về cơ quan quản lý 2. Về Sở giao dịch 3. Về lưu ký và thanh toán, bù trừ 4. Về các tổ chức trung gian 5. Về sự tham gia của người nước ngoài II. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 1. Giai đoạn 2000 – 2005 2. Giai đoạn 2006 3. Giai đoạn 2007 4. Giai đoạn 2008 5. Giai đoạn 2009 6. HOSE 7. HNX III. 10 SỰ KIỆN NỔI BẬC TRÊN TTCK VIỆT NAM NĂM 2009 1. HOSE thực hiện giao dịch trực tuy ến 2. Hỗ trợ lãi suất 4%/năm 3. M iễn thuế TNCN từ ĐTCK 4. Sàn UPCoM chính thức mở cửa hoạt động 5. VN-Index tăng 60%, giá trị giao dịch đạt kỷ lục 9.000 tỷ đồng 6. CTCK “xé rào”cho nhà đầu tư bán sớm CK 7. Vốn hóa thị trường đạt 48% GDP 8. Hiện tượng INDOCHINA CAPITAL VIỆT NAM thoái vốn làm rúng động thị trường 9. Khai trương hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt 10. Năm đầu tiên DNNY phải soát xét BCTC quý PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 1. Hoàn thiện khung pháp lý 2. Phát triển hàng hóa, đẩy mạnh CPH đặc biệt là các DNNN, nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng tốt cho TTCK 3. Triển khai các nghiệp vụ mới: Repo, giao dịch ký quỹ, T+n 4. Phát triển các thị trường: UPCoM , phái sinh, TP 5. UPCoM 6. Tăng cường giám sát thị trường, thanh kiểm tra 7. Nâng cấp công nghệ thông tin 8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo 9. Công bố thông tin minh bạch, kịp thời, ngăn chặn các tin đồn làm “méo mó” thị trường 10. Khơi thông dòng vốn tích lũy rất lớn trong dân cư 11. Cởi trói quyền tự chủ nhiều hơn cho DN, nhằm tạo ra nguồn dồi dào 12. DNNY nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề cốt lõi 13. Trang bị kiến thức cho nhà đầu tư 14. Cần có sự liên thông đồng bộ giữa các ngành tài chính – ngân hàng 15. Có chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài: vốn, chất xám, công nghệ,…; Thúc đẩy việc niêm yết trên TTCK nước ngoài; Phát triển hợp tác trong lĩnh vực CK với các nước bạnPHÂN TÍCH CƠ BẢN – PHÂN TÍCH KỸ THUẬTTHẢO LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM , KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI. DỰ BÁOTRIỂN VỌNG TTCK 2010KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHẦN 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỂ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN I. CƠ S Ở LÝ LUẬNĐể thực hiện đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, duy trì nhịp độtăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệuquả và sức cạnh tranh, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư p hát triển.Trong những thập niên gần đây, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao so với các nướctrên thế giới, trong đó sự phát triển của Thị trường chứng khoán, là một bộ phận quan trọngtrong hệ thống tài chính, chi phối toàn bộ hoạt động của thị trường vốn nói chung và hoạt độngcủa các công ty cổ phần tại Việt Nam nói riêng.Thị trường chứng khoán phát triển góp phần thúcđẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong thời gian qua thông qua việc thu hútvà huy động vốn gián tiếp. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế của đất nước ta đang chịu sự tác động tiêu cực củacuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Để vượt qua cuộc khủng hoảng và khôi phục nền kinh tếtrong nước, cần phải củng cố và phát triển hệ thống tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoánViệt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên cao học lớp đêm 1 – khóa 19 nghiên cứuđề tài “Phân tích thực trạng Thị Trường Chứng Khoán ở Việt Nam và các giải pháp ổn địnhvà phát triển Thị Trường Chứng Khoán trong thời gian tới.” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây. - Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường chứngkhoán Việt N ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Tiểu luậnTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAMĐỀ CƯƠNG: GỒM 3 PHẦN 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2. THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN VÀ TTCK VIỆT NAM I. CƠ SỞ LÝ LUẬN II. TỔNG QUAN VỀ TTCK VIỆT NAM 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Các chức năng cơ bản 4. Vai trò 5. Các chủ thể tham gia 6. Các nguyên tắc hoạt động 7. Các hành vi tiêu cực III. TỔNG QUAN VỀ CHỨNG KHOÁN 1. Khái niệm 2. Phân loại 3. Trái phiếu – chứng khoán nợ 4. Cổ phiếu – chứng khoán vốn 5. Các công cụ phái sinh PHẦN 2: THỰC TRẠNG TTCK VIỆT NAM I. M Ô HÌNH TTCK VIỆT NAM 1. Về cơ quan quản lý 2. Về Sở giao dịch 3. Về lưu ký và thanh toán, bù trừ 4. Về các tổ chức trung gian 5. Về sự tham gia của người nước ngoài II. SƠ LƯỢC VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 1. Giai đoạn 2000 – 2005 2. Giai đoạn 2006 3. Giai đoạn 2007 4. Giai đoạn 2008 5. Giai đoạn 2009 6. HOSE 7. HNX III. 10 SỰ KIỆN NỔI BẬC TRÊN TTCK VIỆT NAM NĂM 2009 1. HOSE thực hiện giao dịch trực tuy ến 2. Hỗ trợ lãi suất 4%/năm 3. M iễn thuế TNCN từ ĐTCK 4. Sàn UPCoM chính thức mở cửa hoạt động 5. VN-Index tăng 60%, giá trị giao dịch đạt kỷ lục 9.000 tỷ đồng 6. CTCK “xé rào”cho nhà đầu tư bán sớm CK 7. Vốn hóa thị trường đạt 48% GDP 8. Hiện tượng INDOCHINA CAPITAL VIỆT NAM thoái vốn làm rúng động thị trường 9. Khai trương hệ thống giao dịch TPCP chuyên biệt 10. Năm đầu tiên DNNY phải soát xét BCTC quý PHẦN 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM 1. Hoàn thiện khung pháp lý 2. Phát triển hàng hóa, đẩy mạnh CPH đặc biệt là các DNNN, nhằm tạo ra hàng hóa chất lượng tốt cho TTCK 3. Triển khai các nghiệp vụ mới: Repo, giao dịch ký quỹ, T+n 4. Phát triển các thị trường: UPCoM , phái sinh, TP 5. UPCoM 6. Tăng cường giám sát thị trường, thanh kiểm tra 7. Nâng cấp công nghệ thông tin 8. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đào tạo 9. Công bố thông tin minh bạch, kịp thời, ngăn chặn các tin đồn làm “méo mó” thị trường 10. Khơi thông dòng vốn tích lũy rất lớn trong dân cư 11. Cởi trói quyền tự chủ nhiều hơn cho DN, nhằm tạo ra nguồn dồi dào 12. DNNY nên tập trung đầu tư vào các ngành nghề cốt lõi 13. Trang bị kiến thức cho nhà đầu tư 14. Cần có sự liên thông đồng bộ giữa các ngành tài chính – ngân hàng 15. Có chính sách thu hút nhà đầu tư nước ngoài: vốn, chất xám, công nghệ,…; Thúc đẩy việc niêm yết trên TTCK nước ngoài; Phát triển hợp tác trong lĩnh vực CK với các nước bạnPHÂN TÍCH CƠ BẢN – PHÂN TÍCH KỸ THUẬTTHẢO LUẬN VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ VIỆT NAM , KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI. DỰ BÁOTRIỂN VỌNG TTCK 2010KẾT LUẬNTÀI LIỆU THAM KHẢOPHẦN 1: CƠ S Ở LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỂ CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN I. CƠ S Ở LÝ LUẬNĐể thực hiện đường lối công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH – HĐH) đất nước, duy trì nhịp độtăng trưởng kinh tế bền vững và chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệuquả và sức cạnh tranh, đòi hỏi phải có nguồn vốn lớn cho đầu tư p hát triển.Trong những thập niên gần đây, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng cao so với các nướctrên thế giới, trong đó sự phát triển của Thị trường chứng khoán, là một bộ phận quan trọngtrong hệ thống tài chính, chi phối toàn bộ hoạt động của thị trường vốn nói chung và hoạt độngcủa các công ty cổ phần tại Việt Nam nói riêng.Thị trường chứng khoán phát triển góp phần thúcđẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta trong thời gian qua thông qua việc thu hútvà huy động vốn gián tiếp. Trong giai đoạn hiện nay, nền kinh tế của đất nước ta đang chịu sự tác động tiêu cực củacuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Để vượt qua cuộc khủng hoảng và khôi phục nền kinh tếtrong nước, cần phải củng cố và phát triển hệ thống tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoánViệt Nam. Xuất phát từ những lý do trên, nhóm học viên cao học lớp đêm 1 – khóa 19 nghiên cứuđề tài “Phân tích thực trạng Thị Trường Chứng Khoán ở Việt Nam và các giải pháp ổn địnhvà phát triển Thị Trường Chứng Khoán trong thời gian tới.” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: - Đánh giá thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam trong những năm gần đây. - Đưa ra mục tiêu, định hướng và giải pháp thực hiện phát triển thị trường chứngkhoán Việt N ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán Phát triển thị trường chứng khoán Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
12 trang 341 0 0
-
293 trang 304 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 302 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 289 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
9 trang 242 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 231 0 0 -
Thông tư số 87/2013/TT-BTC 2013
19 trang 225 0 0 -
26 trang 224 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
13 trang 222 0 0
-
11 trang 212 0 0
-
Nhiều công ty chứng khoán ngược dòng suy thoái
6 trang 207 0 0