Danh mục

Tiểu luận: Tìm hiểu về cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.83 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trung Quốc đã tiến hành cải cách kinh tế từ năm 1977. Đây là cuộc cải cách lớn, toàn diện về kinh tế, từ tư duy lý luận đến hoạt động thực tiễn. Thời gian trên 20 năm và những diễn biến của tình hình có thể làm căn cứ nhất định để xem xét kết quả, cũng như những vấn đề cần tiếp tục theo dõi và nghiên cứu về cuộc cải cách này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu về cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc Tiểu luậnTìm hiểu về cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung QuốcCải cách – mở cửa kinh tế Trung Quốc 1MỤC LỤCI. Mở đầu.II. Tình hình Trung Quốc trước cải cách – mở cửa kinh tế.III. Cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc. 3.1. Đường lối, chính sách cải cách kinh tế. 3.2. Các giai đoạn thực hiện cải cách – mở cửa kinh tế của Trung Quốc. 3.2.1. Giai đoạn bắt đầu cải cách (12/1978 – 10/1984). 3.2.2. Giai đoạn mở rộng cải cách kinh tế (10/1984 – 9/1988). 3.2.3. Giai đoạn chấn chỉnh, sửa chữa và tiếp tục cải cách (10/1988 –12/1991). 3.2.4. Giai đoạn bước đầu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủnghĩa (1/1991 – 11/2002). 3.2.5. Giai đoạn từ 2002 đến nay.IV. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam.V. Kết luận.Cải cách – mở cửa kinh tế Trung Quốc 2MỞ ĐẦU Lịch sử kinh tế Trung Quốc thời kỳ hiện đại để lại dấu ấn sâu đậm những bướcthăng trầm trên con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội, thành công nhiều nhưng thất bạicũng không ít, thậm chí có giai đoạn nền kinh tế Trung Quốc đã rơi vào tình trạng hỗnloạn, cùng cực. Tuy nhiên, trong vòng ba thập kỷ trở lại đây công cuộc cải cách và mởcửa đã khiến đất nước này đã có những bước tiến kỳ diệu trên con đường phát triểnkinh tế. Giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng về lịch sử, văn hóa,kinh tế - xã hội cũng như định hướng chính trị. Do vậy, việc nghiên cứu những thànhcông hay hạn chế trên đường cải cách, mở cửa của Trung Quốc sẽ cho chúng ta nhữngbài học sâu sắc và bổ ích. Tiểu luận “Tìm hiểu về cải cách – mở cửa kinh tế ở Trung Quốc” sẽ cho chúngta cái nhìn cận cảnh hơn về công cuộc cải cách, mở cửa nền kinh tế của Trung Quốc.Từ đó rút ra những bài học, cả về kinh nghiệm thành công, lẫn kinh nghiệm thất bạicho quá trình phát triển kinh tế nước nhà.Cải cách – mở cửa kinh tế Trung Quốc 3 TÌNH HÌNH TRUNG QUỐC TRƯỚC CẢI CÁCH Tình hình kinh tế Trung Quốc từ ngày thành lập nước Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa (1/10/1949), cho đến trước cải cách – mở cửa kinh tế trải qua nhiều giaiđoạn thăng trầm với nhiều hạn chế, yếu kém của mô hình kế hoạch hóa tập trung. Thông qua những chính sách kinh tế sai lầm, coi thường các quy luật kháchquan của “ Đại nhảy vọt” và “Đại cách mạng văn hóa vô sản”, nền kinh tế Trung Quốcđã rơi vào khủng hoảng và sa sút. Hậu quả là, thu nhập quốc dân giảm, các ngành kinhtế bị thụt lùi, nền kinh tế bị mất cân đối nghiêm trọng. Cuộc “Đại nhảy vọt” và “Côngxã nhân dân” đã gây ra lãng phí to lớn về sức người, sức của, làm nền tài chính bị cạnkiệt… Trong mười năm cách mạng văn hóa, thu nhập quốc dân của Trung Quốc đã bịthiệt hại khoảng 500 tỷ nhân dân tệ, mức lương trung bình của công nhân viên giảm4,9%, thu nhập bình quân của nông dân không được cải thiện, thậm chí nhiều nơi rơivào tình trạng đói kém. Trước những thực trạng trên, nền kinh tế Trung Quốc đứng trước yêu cầu phảithực hiện cải cách một cách triệt để.Cải cách – mở cửa kinh tế Trung Quốc 4CẢI CÁCH – MỞ CỬA KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC 3..1. Đường lối, chính sách cải cách kinh tế: Công cuộc cải cách kinh tế ở Trung Quốc chính thức được phát động từ Hộinghị Trung ương 3 khóa XI tháng 12/1978. Với quan điểm “ giải phóng tư tưởng, thựcsự cầu thị, đoàn kết nhất trí, hướng về phía trước”, Hội nghị đã đánh giá lại điểm xuấtphát của nền kinh tế Trung Quốc, phê phán sai lầm của giai đoạn trước, đưa ra nhậnthức mới về chủ nghĩa xã hội. Trong các kỳ Đại hội Đảng tiếp theo, những lý luận về cải cách, mở cửa củaTrung Quốc đã được khẳng định và tổng kết thành những quan điểm lớn sau đây: Thực hiện “giải phóng tư tưởng” nhằm thay đổi nhận thức về mô hình chủnghĩa xã hội ở Trung Quốc. Chủ trương đa dạng hóa sở hữu, khôi phục và phát triển nền kinh tế hàng hóađi lên chủ nghĩa xã hội. Điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo hướng tập trung phát triển nông nghiệp,sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu cấp bách của đấtnước. Đối với các ngành công nghiệp nặng, Trung Quốc chủ trương giảm bớt quy môvà tốc độ phát triển, ưu tiên đầu tư cho công nghiệp nhẹ và các ngành khác. Mở cửa, thu hút nguồn lực từ bên ngoài. Cải cách thể chế chính trị gắn liền với cải cách kinh tế. 3.2. Các giai đoạn thực hiện cải cách – mở cửa kinh tế của Trung Quốc: 3.2.1. Giai đoạn bắt đầu cải cách (12/1978 – 10/1984): Nhằm xây dựng một kỷ nguyên mới bắt đầu với một hội nghị của ĐảngCộng sản Trung Quốc ngày 18/12/1978, đánh dấu bằng việc công nhận trang trại tưnhân quy mô nhỏ, bước đầu tiên từ bỏ chính sách công xã trong nông nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: