Danh mục

Tiểu luận Tìm và phân tích một số mô hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 44.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trước hết chúng ta cần phải biết phát triển bền vững là gì? Phát triển bềnvững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển có thể đáp ứngđược những nhu cầu hiện tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai. Ở mức độ phát triển của thế giới như hiện nay, yếu tố môitrường đang là một thách thức lớn nhất cho sự sinh tồn của nhân loại. Phát triểnbền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển có thể đáp ứngđược...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tìm và phân tích một số mô hình sản xuất theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam" Đề bài: Tìm và phân tích một số mô hình sản xuất theohướng phát triển bền vững ở Việt Nam Bài làm: Trước hết chúng ta cần phải biết phát triển bền vững là gì? Phát triển bềnvững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển có thể đáp ứngđược những nhu cầu hiện tại mà không tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu củacác thế hệ tương lai. Ở mức độ phát triển của thế giới như hiện nay, yếu tố môitrường đang là một thách thức lớn nhất cho sự sinh tồn của nhân loại. Phát triểnbền vững là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển có thể đáp ứngđược những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năngđáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia trên thếgiới. Mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa...riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó. Mô hình sản xuất thì có mô hình sản xuất ngành công nghiệp, ngành nôngnghiệp và ngành xây dựng cơ bản… Chúng ta sẽ đi tìm hiểu về một số mô hìnhsản xuất theo hướng phát triển bền vững ở nước ta hiện nay. Mô hình sản xuất lúa - tôm vùng đồng bằng sông Cửu Long. Trong điềukiện thủy lợi chưa đồng bộ, trình độ thâm canh của nông dân hạn chế, nuôi tômchuyên canh thường xảy ra dịch bệnh, thì mô hình sản xuất lúa - tôm được đánh giálà có triển vọng tốt nhất. Về mặt kinh tế: Mô hình sản xuất kết hợp giữa trồng lúa nước và nuôi tômsú thì ngoài việc tận dụng được nguồn nước ngọt trong mùa mưa để trồng lúa,nước mặn nuôi tôm và tạo ra giá trị hàng hóa cao hơn trên cùng đơn vị diện tích,theo điều tra có đến 2,4 triệu ha bị nước biển xâm nhập mặn, nhiều diện tíchchuyên trồng lúa hai vụ/năm sẽ không thể sản xuất được do nước mặn tràn vào.Lúc đó, mô hình canh tác một vụ lúa, một vụ tôm là thích hợp nhất. Sự kết hợp nàysẽ đem lại giá trị kinh tế cho các hộ nông dân bởi vì khi chỉ sản xuất một loại làcây lúa chẳng hạn thì chỉ trồng được một vụ vào mùa mưa khi có nước ngọt,nhưng khi nước mặn tràn vào thì không thể sản xuất còn nếu chỉ chuyên canh nuôitôm thì tôm là một loại thủy sản khó chăm sóc, dễ bị bệnh gây chết hàng loạt gâythiệt hại kinh tế lớn nếu như chăm sóc không tốt. Kết hợp sản xuất lúa - tôm làmột hình thức phát triển kinh tế hợp lý đem lại giá trị kinh tế cao cho người dân vàcho xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Về mặt xã hội: Lương thực, thực phẩm là nhu cầu thiết yếu trong cuộcsống của con người. Việc trồng lúa trên đất nuôi tôm và nuôi tôm trên đất lúa làđiều kiện để phát triển sản lượng lương thực nhằm bảo đảm an ninh lương thựcvà phục vụ cho xuất khẩu lúa, đồng thời cung ứng nguồn tôm nguyên liệu cho xuấtkhẩu thủy sản. Việc sản xuất này sẽ giúp người nông dân có thu nhập cao hơn gópphần nào thu hẹp khoảng cách giàu nghèo trong xã hội. Tôm cũng là một loại thựcphẩm giàu giá trị dinh dưỡng sẽ giúp đảm bảo chất lượng dinh dưỡng trong bữa ăncho người dân. Về mặt môi trường: Với mô hình này thì người nông dân không chỉ sảnxuất lúa, nuôi tôm mà còn tận dụng đất các bờ bao trồng rau, màu cho thu nhập khácòn góp phần cải tạo môi trường, cân bằng sinh thái trong ruộng nuôi, hạn chếđược sự lây lan mầm bệnh trong quá trình sản xuất. Sau khi thu hoạch lúa, gốc rạcòn lại trong ruộng nuôi là nguồn dinh dưỡng tốt, tạo thức ăn tự nhiên cho tôm.Ngược lại, thức ăn thừa và vỏ tôm lột chính là nguồn hữu cơ quý giá cho cây lúaphát triển. Như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí thức ăn cho tôm và lượng phân bónlẽ ra phải bón cho lúa. Môi trường được đảm bảo. Ðây là mô hình được khuyến cáo vì mức độ bền vững của nó. Ðiều quantrọng hơn, đây còn là mô hình sản xuất thích ứng với diễn biến bất thường củabiến đổi khí hậu. Mô hình về sản xuất rau sạch ở nước ta hiện nay An toàn thực phẩm đang là vấn đề được quan tâm chú ý hiện nay, cuộcsống ngày càng phát triển thì vấn đề sức khỏe ngày càng được quan tâm chú trọnghơn. Một số địa phương đã ứng dụng thành công mô hình sản xuất rau sạch cungcấp cho những thị trường khó tính và hệ thống siêu thị ở Thủ đô Hà Nội như môhình trồng rau ngót, quả lặc lày, mướp đắng, bí đỏ... ở Lương Sơn cung cấp siêuthị Big C; mô hình trồng rau an toàn ở xã Bình Thanh cung cấp cho các khách sạncủa người Nhật tại Hà nội. Về mặt kinh tế: Sản xuất rau sạch đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngườisản xuất bởi lẽ rau sạch thường được sử dụng để bán trong các siêu thị vì thế giácủa chúng sẽ cao hơn nhiều so với các loại rau bán ngoài các chợ lẻ. Rau sạchkhông sử dụng thuốc trừ sâu sẽ giảm được chi phí mua thuốc, chi phí thuê ngườiphun thuốc làm cho doanh thu cao hơn. Rau sạch được ưa chuộng rộng rãi hiện naynó đáp ứng được yêu cầu nâng cao đời sống nhân dân. Về mặt xã hội: Sản xuất rau sạch sẽ giúp đảm bảo chất lượng cuộc sốngcho người dân, sức khỏe người dân được ...

Tài liệu được xem nhiều: