Tiểu luận 'Tín dụng cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam'
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận “Tín dụng cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam” Tiểu luận“Tín dụng cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam” I. ĐẶT VẤN ĐỀ HIỆN NAY 1. Tính cấp thiết Hiện nay, Việt Nam đang tiến hành công nghiệp hoá- hiện đạihoá đất nước, muốn vậy cần có nền kinh tế tăng trưởng và phát triểncao. Trong đó nhu cầu về vốn là hết sức cần thiết, được coi là yếutố hàng đầu, là tiền đề phát triển kinh tế.Đại hội đại biểu toàn quốcgiữa nhiệm kỳ khoá VII của đảng đã đề ra: “để công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước cần huy động nhiều nguồn vốn sẵn có với sửdụng vốn có hiệu quả, trong đó nguồn vốn trong nước là quyết địnhnguồn vốn bên ngoài là quan trọng...”. Tín dụng ra đời rất sớm, rađời khi xã hội bắt đầu có sự phân công lao động xã hội và chế độ sởhữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tín dụng đã tồn tại và phát triển ởnhiều nền kinh tế với các mức độ phát triển khác nhau. Đặc biệthiện nay trong nền kinh tế thị trường, nền sản xuất hàng hoá pháttriển mạnh mẽ, cùng với sự tồn tại các mối quan hệ cung- cầu vềhàng hoá, vật tư, sức lao động thì quan hệ cung cầu về tiền vốn đãxuất hiện và ngày một phát triển như một đòi hỏi cần thiết kháchquan của nền kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiết kiệm và đầu tư.Nhà nước đã sử dụng tín dụng như một công cụ quan trọng trong hệthống các đòn bẫy kinh tế để thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tếquốc dân. Muốn tìm hiểu rõ về tín dụng tôi đã chọn viết đề tài:“Tín dụng: cơ sở lí luận và thực tiễn ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lí luận về tín dụng. - Phân tích tình hình tín dụng ở Việt Nam. - Đưa ra một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng. 1 II. NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1. Cơ sở lí luận về tín dụng 1.1. Khái niệm: Tín dụng là quan hệ vay mượn lẫn nhau theo nguyên tắc cóhoàn trả. Danh từ tín dụng dùng để chỉ một số hành vi kinh tế rất phứctạp như: bán chịu hàng hoá, cho vay, chiết khấu, bảo hành,ký thác,phát hành giấy bạc. Trong mỗi một hành vi tín dụng có hai bên cam kết với nhaunhư sau: - Một bên thì trao ngay một số tài hoá hay tiền tệ - Còn một bên kia cam kết sẽ hoàn lại những đối khoản của sổtài hoá trong một thời gian nhất định và theo một số điều kiện nhấtđịnh nào đó. Nhà kinh tế pháp, ông Louis Baudin, đã định nghĩa tín dụngnhư là “ Một sự trao đổi tài hoá hiện tại lấy một tài hóa tương lai”.ở đây yếu tố thời gian đã xen lẫn vào và cũng vì có sự xen lẫn đócho nên có thể có sự bất trắc, rủi ro xảy ra và cần có sự tín nhiệmcủa hai bên đương sự đối với nhau. Hai bên đương sự dựa vào sự tínnhiệm, sử dụng sự tín nhiệm của nhau vì vậy mới có danh từ thuậtngữ tín dụng. Những hành vi tín dụng có thể do bất cứ ai thực hiện.Chẳng hạn hai người thường có thể cho nhau vay tiền. Tuy nhiênngày nay khi nói tới tín dụng người ta nói ngay tới các ngân hàng vìcác cơ quan này chuyên làm các việc như cho vay, bảo lảnh, chiếtkhấu, kí thác và phát hành giấy bạc. 2 1.2. Cơ sở ra đời của tín dụng Khi có sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện của sởhữu tư nhân về tư liệu sản xuất thì tín dụng ra đời. Sở hữu tư nhânvề tư liệu sản xuất dẫn đến sở hữu tư nhân về sản phẩm làm ra. Xãhội có sự phân hoá giàu nghèo. Những người nghèo khi gặp khókhăn trong cuộc sống họ phải vay mượn. Tín dụng ra đời. Trênphương diện xã hội, do có sự phân công lao động xã hội hình thànhsản xuất hàng hoá và tiền tệ đã xuất hiện để sử dụng trong quá trìnhsản xuất hàng hoá. Người sản xuất có lúc thiếu vốn bằng tiền đểtiến hành sản xuất kinh doanh nhưng có lúc thừa vốn bằng tiền. Đểđiều chỉnh nhu cầu và khả năng vốn bằng tiền của các chủ thể trongquá trình sản xuất hàng hoá đòi hỏi tín dụng ra đời. Trong lịch sử phát triển kinh tế xã hội, hình thức đầu tiên củatín dụng là tín dụng nặng lãi được ra đời vào thời kì cổ đại. Trongxã hội nô lệ và nhất là ở xã hội phong kiến, tín dụng nặng lãi đãphát triển và mở rộng hơn. Đặc điểm của tín dụng nặng lãi là lãisuất rất cao, hình thức vận động của vốn rất đa dạng, dưới nhiềuhình thức và mục đích vay vào tiêu dùng là chủ yếu. Khi phươngthức sản xuất Tư bản chủ nghĩa hình thành và phát triển, nền sảnxuất hàng hoá lớn được mở rộng, tín dụng tư bản chủ nghĩa về cơbản đã thay thế tín dụng nặng lãi. Tuy vậy tín dụng nặng lãi khôngmất đi mà vẫn tồn tại và phát triển ở nhiều nền kinh tế với các mứcđộ phát triển khác nhau. Hiện nay tín dụng nặng lãi vẫn tồn tại phổbiến ở các nước chậm phát triển. Ngày nay cùng với sự phát triểncủa xã hội, tín dung cũng không ngừng mở rộng và phát triển đadạng. Chủ thể tham gia tín dụng bao gồm tất cả các thành phần kinhtế: Nhà nước, doanh nghiệp, cá nhân, tư nhân. tập thể, tất cả các cấptừ trung ương đến địa phương, các tổ chức chính phủ, phi chính phủtrong nước,quốc tế. Các quan hệ tí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn báo cáo luận văn tốt nghiệp triết học chủ nghĩa xã hội khoa học lực lượng sản xuất huy động vốn quan hệ sản xuất công nghiệp hóa hiện đại hóa tín dụngTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 363 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
Khảo sát tình trạng dinh dưỡng trước mổ ở người bệnh ung thư đại trực tràng
9 trang 21 0 0 -
94 trang 19 0 0
-
Tham vấn Thanh thiếu niên - ĐH Mở Bán công TP Hồ Chí Minh
276 trang 20 0 0 -
Kết hợp luân phiên sóng T và biến thiên nhịp tim trong tiên lượng bệnh nhân suy tim
10 trang 19 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Thanh Khê
14 trang 21 0 0 -
Đánh giá hiệu quả giải pháp phát triển thể chất cho sinh viên Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
8 trang 20 0 0 -
Tỉ lệ và các yếu tố liên quan đoạn chi dưới ở bệnh nhân đái tháo đường có loét chân
11 trang 20 0 0 -
39 trang 19 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Quang Trung, Hội An
6 trang 19 1 0 -
Tôm ram lá chanh vừa nhanh vừa dễRất dễ làm, nhanh gọn mà lại ngon. Nhà mình
7 trang 19 0 0