Danh mục

Tiểu luận: Tính độc lập của ngân hàng trung ương

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 381.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 25,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Có 3 phát minh vĩ đại từ khi bắt đầu sự sống của loài người: lửa, bánh xe và Ngân hàng Trung ương" - Will Rogers, một nhà văn hài hước người Mỹ đã vui tính tổng kết như thế. Từ một góc nhìn cụ thể của nền kinh tế hàng hoá về Ngân hàng Trung ương (NHTW), đa số chúng ta nhất định phải thốt lên: Đúng vậy! NHTW như chúng ta biết ngày nay thực sự là một trong những phát minh lớn nhất trong thế kỷ 20 - Lần đề cập đầu tiên được ghi nhận bằng tiếng Anh với khái niệm là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tính độc lập của ngân hàng trung ương Tiểu Luận TÍNH ĐỘC LẬP NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG Giảng viên: Nhóm Thực hiện: F6 Mục Lục NỘI DUNG ........................................................................................................................................ 2 I. SỰ RA ĐỜI NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHỨC NĂNG NHTW ................................... 3 1.Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ƣơng ............................................................................................... 3 2. Sự ra đời Ngân hàng Trung ƣơng và chức năng Ngân hàng Trung ƣơng...................................... 7 a) Sự ra đời của Ngân hàng Trung ƣơng ............................................................................................ 7 B) Bản chất NHTW ........................................................................................................................... 8 C) Chức năng của Ngân hàng Trung ƣơng ........................................................................................ 8 Phát hành tiền tệ ......................................................................................................................... 8 Ngân hàng của các tổ chức tín dụng .......................................................................................... 8 Ngân hàng của Chính phủ .......................................................................................................... 9 II. Vài nét về tính độc lập của NHTW ............................................................................................... 9 Tính độc lập của NHTW .................................................................................................................... 9 Ổn định giá cả của nền kinh tế ......................................................................................................... 10 3. Kinh nghiệm Ngân hàng dự trữ của newzealand ......................................................................... 11 3. Thành công của Ngân hàng Dự trữ New Zealand ....................................................................... 12 III. Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay và một số đề xuất ................................................ 14 1. Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay ................................................................................ 14 Các bằng chứng thực nghiệm........................................................................................................... 15 Quan hệ với thâm hụt Ngân sách: .................................................................................................... 16  Đã đến lúc Việt Nam cần một NHTW độc lập hơn. .................................................................... 16 Kết luận ............................................................................................................................................ 18 Tính độc lập của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam trong thực thi CSTT ......................................... 19 NỘI DUNG I. Sự ra đời Ngân hàng Trung ƣơng và chức năng Ngân hàng Trung ƣơng 1. Tìm hieåu veà ngaân haøng Trung öông 2. Sự ra đời NHTW, Bản chất và chức năng Ngân hàng Trung ƣơng II.Vài nét về tính độc lập của NHTW 1.Tính độc lập của NHTW 2. Ổn định giá cả của nền kinh tế 3. Kinh nghiệm của Ngân Hàng dự trữ Newzealand III.Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay và một số đề xuất 1. Tính độc lập của NHNN Việt Nam hiện nay 2. Một số đề xuất I. SỰ RA ĐỜI NGÂN HÀNG TRUNG ƢƠNG VÀ CHỨC NĂNG NHTW 1.Tìm hiểu về Ngân hàng Trung ƣơng “Có 3 phát minh vĩ đại từ khi bắt đầu sự sống của loài ngƣời: lửa, bánh xe và Ngân hàng Trung ƣơng' - Will Rogers, một nhà văn hài hƣớc ngƣời Mỹ đã vui tính tổng kết nhƣ thế. Từ một góc nhìn cụ thể của nền kinh tế hàng hoá về Ngân hàng Trung ƣơng (NHTW), đa số chúng ta nhất định phải thốt lên: Đúng vậy! NHTW nhƣ chúng ta biết ngày nay thực sự là một trong những phát minh lớn nhất trong thế kỷ 20 - Lần đề cập đầu tiên đƣợc ghi nhận bằng tiếng Anh với khái niệm là 'NHTW - Centrol Bank' vào năm 1873 do Walter Bagehot, sau này là Tổng biên tập của tờ báo The Economist Anh quốc, ngƣời đã sử dụng cụm từ “Centrol Bank” để đề cập đến một Ngân hàng có sự độc quyền trong việc phát hành giấy bạc Ngân hàng, và trụ sở chính của nó cần phải đặt tại Thủ đô hoặc Trung tâm tài chính của một quốc gia. Chỉ trong thời gian 50 năm sau đó và nhất là từ giữa thế kỷ 20 đến nay, thuật ngữ này đã đƣợc sử dụng rộng rãi trên phạm vi quốc tế. Vào những năm đầu thế kỷ 20, trên thế giới chỉ có 18 NHTW, thì hiện nay con số này đã là 173 NHTW. Nhiệm vụ ban đầu của NHTW không phải là việc thực thi CSTT hay hỗ trợ hệ thống các Ngân hàng Trung gian, mà chỉ đơn giản là tài trợ cho chi tiêu của Chính phủ. NHTW lâu đời nhất trên thế giới là Ngân hàng Thụy Điển, đƣợc thành lập vào năm 1668 và sứ mệnh ban đầu đƣợc sử dụng nhƣ là một công cụ để bù đắp các khoản chi tiêu quân sự. NHTW thứ hai là NHTW Anh quốc đƣợc thành lập năm 1694 nhằm t ài trợ cho cuộc chiến tranh với Pháp Hoa Kỳ đã quản lý nền kinh tế của mình mà không có NHTW cho tới đầu thế kỷ 20. Các Ngân hàng tƣ nhân thƣờng phát hành những đồng tiền giấy và tiền xu của bản thân. Hậu quả là các cuộc khủng hoảng Ngân hàng đã diễn ra khá thƣờng xuyên. Chỉ riêng ở nƣớc Mỹ vào năm 1791 có tới 7000 loại tiền - Đã làm ách tắc sản xuất, lƣu thông. Ngƣời có đủ năng lực giải quyết mâu thuẫn này chính là Nhà nƣớc và từ đây Nhà nƣớc đã can thiệp với mức độ nhất định vào hoạt động Ngân hàng bằng cách ban hành các đạo luật chỉ cho phép một số Ngân hàng đủ điều kiện qui định mới đƣợc phép phát hành kỳ phiếu Ngân hàng. Nhƣng sau thời kỳ các cuộc khủng hoảng trầm trọng diễn ra liên tục, Quỹ Dự trữ liên bang Mỹ mới đƣợc thành lập vào năm 1913 để trở thành NHTW duy nhất đƣợc phát hành tiề ...

Tài liệu được xem nhiều: