Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Phan Trọng Nghĩa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước - Phan Trọng NghĩaTiểu luận Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giảng viên: PGS.TS VÕ KIM SƠN Học viên: Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học Hành chính công 16M Môn học:Tổ chức Bộ máy Hành chính Nhà nước Huế, tháng 8 năm 2012 Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M -1-Tiểu luận Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Mục lụcPHẦN I ........................................................................................................................................................... 3ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................................. 3PHẦN II .......................................................................................................................................................... 3NÔI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................................................................ 3 CHƯƠNG I ............................................................................................................................................. 3 TỔNG QUAN VỀ CƠ CẦU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP DƯỚI VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI........................................................................................... 3 I. Cơ cấu về chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương.................................................................. 3 1/ Cơ cấu chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương. .................................................................... 3 2/ Chức năng, nhiệm vụ : ......................................................................................................................... 4 II/ Các giải pháp cải cách tổ chức bộ máy và hoạt động của chính quyền địa phương: ............................... 7 Cải cách về chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và trách niệm của chính quyền địa phương............................ 7PHẦN III ........................................................................................................................................................ 9KẾT LUẬN ..................................................................................................................................................... 9 Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M -2-Tiểu luận Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thời gian qua, mặc dù Đảng ta có nhiều nghị quyết về xây dựng,hoàn thiện nhà nước, về cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quảnlý nhà nước, song năng lực quản lý điều hành Nhà nước ta vẫn chưa ngang tầmvới đòi hỏi của thời kỳ mới. Để nhà nước giữ vai trò trụ cột của hệ thống chínhtrị, công cụ đắc lực thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, bà đỡ, chỗ dựa chokinh tế xã hội phát triển cần thiết phải đổi mới tổ chức bộ máy để nó đáp ứngđược đầy đủ các yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra. Từ đó cho thấy tổ chức bộ máy hành chính nhà nước là một trong nhữngnội dung cơ bản nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máyhành chính nhà nước để đạt được mục tiêu đề ra. Xuất phát từ ý tưởng đó vàquá trình nghiên cứu về chuyên đề “ cơ cầu tổ chức của chính quyền cấp dướivà chính quyền địa phương” tôi đã rút ra một số giải pháp nhằm cải cách cơ cấutổ chức và hoạt động của bộ máy chính quyền địa phương. PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG ITỔNG QUAN VỀ CƠ CẦU TỔ CHỨC CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP DƯỚI VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚII. Cơ cấu và chức năng nhiệm vụ của chính quyền cấp dưới và chính quyềnđịa phương. 1/ Cơ cấu chính quyền cấp dưới và chính quyền địa phương. Tại tất cả các nước, ngay bên dưới chính quyền trung ương là chínhquyền cấp dưới với những thẩm quyền về pháp lý và hành chính khác nhaucùng nguồn lực khác nhau để thực hiện những thẩm quyền đó. Phan Trọng Nghĩa Lớp Cao học HCC 16M -3-Tiểu luận Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Các cơ quan chính quyền này có thể có nhiều cấp như cấp tỉnh và vùng làcấp cao; cấp quận, huyện hoặc thành phố là cấp thấp hơn; cấp xã hay các cộngđồng ở các thị trấn nhỏ là cấp thấp nhất. Cơ cấu của chính quyền cấp dưới là rất khác nhau tùy thuộc vào hệ thốngchính trị, các bản hiến pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận cải cách hành chính Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước Bộ máy hành chính nhà nước Tiểu luận quản lý nhà nước Bộ máy hành chính Hành chính công Cơ cấu hành chính côngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 341 0 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 328 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng áp dụng luật đầu tư hiện nay tại Việt Nam
7 trang 321 0 0 -
10 trang 237 0 0
-
5 trang 104 0 0
-
Cấp Giấy phép liên vận Việt Nam – Campuchia
3 trang 93 0 0 -
Ảnh hưởng của yếu tố văn hóa truyền thống đối với văn hóa hành chính Việt Nam hiện nay
9 trang 70 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - Học viện Hành Chính
77 trang 67 1 0 -
24 trang 51 0 0
-
Xét công nhận người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số tại cấp xã
10 trang 46 0 0 -
Xây dựng hệ thống hỗ trợ đánh giá chất lượng dịch vụ hành chính công
7 trang 46 0 0 -
Hiệp định thương mại tư do Việt Nam- liên minh Châu Âu
92 trang 45 0 0 -
7 trang 42 0 0
-
Thực trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế và quản lý đấu thầu: Phần 2
348 trang 41 0 0 -
15 trang 38 0 0
-
Vận dụng các nguyên tắc thị trường và quản trị tư vào quản trị công ở Việt Nam hiện nay
6 trang 38 0 0 -
Giáo trình Hành chính công: Phần 1 - PGS. TS Võ Kim Sơn
158 trang 38 0 0 -
27 trang 37 0 0
-
129 trang 37 0 0
-
16 trang 36 0 0