Tiểu luận: Tổ chức xã hội
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 410.06 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức xã hội nhằm trình bày về các nội dung chính: khái niệm tổ chức xã hội, các đặc trưng của tổ chức xã hội, các tính chất của tổ chức xã hội, phân công lao động trong xã hội, một số hình thúc phân công chủ yếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức xã hội Tiểu luận TỔ CHỨC XÃ HỘI1 I.Khái niệm tổ chức xã hội I.1.Khái niệm: Mỗi một xã hội để tồn tại và phát triển được đều có một hệ thống tổ chức xãhội để đảm bảo trật tự, ổn định trong xã hội đó. Vậy tổ chức xã hội là gì và được tổchức như thế nào? Theo nghĩa rộng: tổ chức xã hội chỉ bất kì tổ chức nào trong xã hội. Theo nghĩa hẹp: Tổ chức xã hội chính là một tiểu hệ thống xã hội trong mộttổ chức xã hội nào đó. Trong xã hội học: Tổ chức xã hội là một thành phần của các cấu trúc xã hội,là một dạng hoạt động, là mức độ trật tự bên trong và sự thống nhất hài hoà của cácbộ phận của hệ thống xã hội. Như vậy tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ tập hợp liên kết cá nhânvới nhau nhằm thực hiện các tiêu chí nhất định Có một cách hiểu khác về tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội là: Hình thức tập hợp rộng rãi nhân dân theo nghề nghiệp, lứatuổi, giới tính, sở thích... nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng của các tầng lớp nhândân như học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ các mặt, giúp đỡ, động viên nhautrong cuộc sống, tham gia sinh hoạt văn hoá, thể thao, du lịch, xã hội, từ thiện,.... Các tổ chức xã hội có quy mô rất khác nhau: có tổ chức hình thành hệ thốngtrong cả nước, ở tất cả các địa phương, hoặc tham gia tổ chức quốc tế tương ứng; cótổ chức chỉ hoạt động ở địa phương hoặc ở cơ sở. Các tổ chức xã hội phát triển vàhoạt động có kết quả là sự phản ánh mức độ tiến bộ về dân trí và dân chủ trong xãhội. Nhà nước có trách nhiệm quản lí, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các tổ chức xã hộira đời và hoạt động đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của các tầng lớpnhân dân.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1B88aWQ9MzMwMjImZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD14JWMzWEzK2glZTElYmIlp&pag=1. I.1.Các đặc trưng của tổ chức xã hội: 2 Tổ chức xã hội có 5 đặc trưng: - Đó là nhóm xã hội được lập ra có chủ đích và các thành viên của nhómđó ý thức đuợc rằng nhóm của họ tồn tại để đạt đựơc mục đích nhất định nào đó. - Nhóm xã hội được xem là tổ chức xã hội phải có sự thể hiện cụ thể cácquan hệ quyền lực xã hội tức là phải có quan hệ lãnh đạo – phục tùng, có những cánhân có khả năng điều chỉnh hành vi thái độ của người khác thuộc nấc thang quyềnlực thấp hơn. Nói cách khác, trong các nhóm này có người nhiều quyền lực vànhững người ít quyền lực hơn. Họ được phân bố trong mạng lưới các quan hệ theothứ bậc trên – dưới; cao – thấp. - Cùng với các quan hệ quyền lực, tổ chức xã hội là một tập hợp các vị thếvai trò. Mỗi một thành viên của tổ chức xã hội có vị thế xác định trong nhóm tức làhọ đã là thành viên của tổ chức thì bao giờ họ cũng có những trách nhiệm và quyềnhạn nhất định. Dù họ là những người đứng thấp nhất trong thang bậc quyền lực củatổ chức để thực hiện tốt các trách nhiệm và quyền hạn (tức là vị thế) của từng thànhviên, tổ chức xã hội cũng đặt ra cho những cá nhân này một tập hợp những hành viđựơc phép làm và không đựơc phép làm. - Vai trò của các thành viên trong tổ chức xã hội được thực hiện theo sựmong đợi của tổ chức. Nhưng nếu mọi người tự phát thực hiện các vai trò này thì cóthể dẫn đến sự rối loạn hoạt động chính. Vì vậy, trong mỗi tổ chức luôn có nhữngquy tắc điều chỉnh mối quan hệ giưã các vai trò. Những quy tắc này sẽ phối hợpthực hiện vai trò của các thành viên khiến cho tổ chức hoạt động được nhịp nhàng,ổn định. - Một loạt dấu hiệu nữa của tổ chức xã hội là phần lớn các mục đích vàmối quan hệ của tổ chức xã hội đựơc công khai hoá. Tức là, không chỉ có một sốngười lãnh đạo tổ chức mà các thành viên của nó thậm chí đôi khi cả những ngườibên ngoài đều có thể biết đến mục đích của phần nhiều các hoạt động của tổ chức.Các tương tác giữa các thành viên của tổ chức và tương tác giữa các thành viên củatổ chức với bên ngoài phần nhiều dựa trên những vị thế và vai trò của họ đã đựơcthừa nhận một cách chính thức. Hơn thế, sự tương tác này thông thường đựơc thựchiện một cách công khai tức là các thành viên của tổ chức có thể đựơc biết ở nhữngmức độ khác nhau về nội dung đó. Riêng trong tổ chức xã hội hiện đại và bộ máy quan liêu thì đặc trưng của nólà: (theo Macwerber). + Sự phân công lao động được xác định theo quy định, theo luật. Chẳng hạnnhững chức vụ vị trí như: hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng khoa…trong một trường đạihọc thì được xác định theo những quy định của bộ và nhà nước. + Một hệ thống ban hành mệnh lệnh theo thứ bậc từ trên xuống dưới vớinhiều cấp bậc khác nhau. + Một hệ thống văn phòng, hành chính công khai, được bổ sung bằng nhữngtập tài liệu viết 3 + Những quy trình đào tạo chính thức cho những công việc trong tổ chức sẽgiúp các cá nhân làm việc hiệu quả hơn, đơn giản hơn so với việc tự mày mò họchỏi qua kinh nghiệm bản thân, + Trong tổ chức, những người lao động cống hiến toàn bộ sự quan tâm và sứclực của mình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tổ chức xã hội Tiểu luận TỔ CHỨC XÃ HỘI1 I.Khái niệm tổ chức xã hội I.1.Khái niệm: Mỗi một xã hội để tồn tại và phát triển được đều có một hệ thống tổ chức xãhội để đảm bảo trật tự, ổn định trong xã hội đó. Vậy tổ chức xã hội là gì và được tổchức như thế nào? Theo nghĩa rộng: tổ chức xã hội chỉ bất kì tổ chức nào trong xã hội. Theo nghĩa hẹp: Tổ chức xã hội chính là một tiểu hệ thống xã hội trong mộttổ chức xã hội nào đó. Trong xã hội học: Tổ chức xã hội là một thành phần của các cấu trúc xã hội,là một dạng hoạt động, là mức độ trật tự bên trong và sự thống nhất hài hoà của cácbộ phận của hệ thống xã hội. Như vậy tổ chức xã hội là một hệ thống các quan hệ tập hợp liên kết cá nhânvới nhau nhằm thực hiện các tiêu chí nhất định Có một cách hiểu khác về tổ chức xã hội: Tổ chức xã hội là: Hình thức tập hợp rộng rãi nhân dân theo nghề nghiệp, lứatuổi, giới tính, sở thích... nhằm đáp ứng các yêu cầu đa dạng của các tầng lớp nhândân như học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ các mặt, giúp đỡ, động viên nhautrong cuộc sống, tham gia sinh hoạt văn hoá, thể thao, du lịch, xã hội, từ thiện,.... Các tổ chức xã hội có quy mô rất khác nhau: có tổ chức hình thành hệ thốngtrong cả nước, ở tất cả các địa phương, hoặc tham gia tổ chức quốc tế tương ứng; cótổ chức chỉ hoạt động ở địa phương hoặc ở cơ sở. Các tổ chức xã hội phát triển vàhoạt động có kết quả là sự phản ánh mức độ tiến bộ về dân trí và dân chủ trong xãhội. Nhà nước có trách nhiệm quản lí, giúp đỡ, tạo điều kiện cho các tổ chức xã hộira đời và hoạt động đúng pháp luật, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của các tầng lớpnhân dân.http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=1B88aWQ9MzMwMjImZ3JvdXBpZD0ma2luZD0ma2V5d29yZD14JWMzWEzK2glZTElYmIlp&pag=1. I.1.Các đặc trưng của tổ chức xã hội: 2 Tổ chức xã hội có 5 đặc trưng: - Đó là nhóm xã hội được lập ra có chủ đích và các thành viên của nhómđó ý thức đuợc rằng nhóm của họ tồn tại để đạt đựơc mục đích nhất định nào đó. - Nhóm xã hội được xem là tổ chức xã hội phải có sự thể hiện cụ thể cácquan hệ quyền lực xã hội tức là phải có quan hệ lãnh đạo – phục tùng, có những cánhân có khả năng điều chỉnh hành vi thái độ của người khác thuộc nấc thang quyềnlực thấp hơn. Nói cách khác, trong các nhóm này có người nhiều quyền lực vànhững người ít quyền lực hơn. Họ được phân bố trong mạng lưới các quan hệ theothứ bậc trên – dưới; cao – thấp. - Cùng với các quan hệ quyền lực, tổ chức xã hội là một tập hợp các vị thếvai trò. Mỗi một thành viên của tổ chức xã hội có vị thế xác định trong nhóm tức làhọ đã là thành viên của tổ chức thì bao giờ họ cũng có những trách nhiệm và quyềnhạn nhất định. Dù họ là những người đứng thấp nhất trong thang bậc quyền lực củatổ chức để thực hiện tốt các trách nhiệm và quyền hạn (tức là vị thế) của từng thànhviên, tổ chức xã hội cũng đặt ra cho những cá nhân này một tập hợp những hành viđựơc phép làm và không đựơc phép làm. - Vai trò của các thành viên trong tổ chức xã hội được thực hiện theo sựmong đợi của tổ chức. Nhưng nếu mọi người tự phát thực hiện các vai trò này thì cóthể dẫn đến sự rối loạn hoạt động chính. Vì vậy, trong mỗi tổ chức luôn có nhữngquy tắc điều chỉnh mối quan hệ giưã các vai trò. Những quy tắc này sẽ phối hợpthực hiện vai trò của các thành viên khiến cho tổ chức hoạt động được nhịp nhàng,ổn định. - Một loạt dấu hiệu nữa của tổ chức xã hội là phần lớn các mục đích vàmối quan hệ của tổ chức xã hội đựơc công khai hoá. Tức là, không chỉ có một sốngười lãnh đạo tổ chức mà các thành viên của nó thậm chí đôi khi cả những ngườibên ngoài đều có thể biết đến mục đích của phần nhiều các hoạt động của tổ chức.Các tương tác giữa các thành viên của tổ chức và tương tác giữa các thành viên củatổ chức với bên ngoài phần nhiều dựa trên những vị thế và vai trò của họ đã đựơcthừa nhận một cách chính thức. Hơn thế, sự tương tác này thông thường đựơc thựchiện một cách công khai tức là các thành viên của tổ chức có thể đựơc biết ở nhữngmức độ khác nhau về nội dung đó. Riêng trong tổ chức xã hội hiện đại và bộ máy quan liêu thì đặc trưng của nólà: (theo Macwerber). + Sự phân công lao động được xác định theo quy định, theo luật. Chẳng hạnnhững chức vụ vị trí như: hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng khoa…trong một trường đạihọc thì được xác định theo những quy định của bộ và nhà nước. + Một hệ thống ban hành mệnh lệnh theo thứ bậc từ trên xuống dưới vớinhiều cấp bậc khác nhau. + Một hệ thống văn phòng, hành chính công khai, được bổ sung bằng nhữngtập tài liệu viết 3 + Những quy trình đào tạo chính thức cho những công việc trong tổ chức sẽgiúp các cá nhân làm việc hiệu quả hơn, đơn giản hơn so với việc tự mày mò họchỏi qua kinh nghiệm bản thân, + Trong tổ chức, những người lao động cống hiến toàn bộ sự quan tâm và sứclực của mình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổng quan tổ chức xã hội Đặc trưng tổ chức xã hội Tính chất tổ chức xã hội Tiểu luận xã hội học Thuyết trình xã hội học Nghiên cứu xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 133 0 0 -
34 trang 116 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 98 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 88 0 0 -
0 trang 84 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 55 0 0