Danh mục

Tiểu luận: Tổng quan chính sách thương mại EU

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 494.34 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sửa Liên minh châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Có thể nói chính nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu. Ngày 9/5/1950, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman đã nêu ra ý tưởng và đề xuất trong bài phát biểu nổi tiếng (ngày này hiện cũng được coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Tổng quan chính sách thương mại EU Tiểu luậnTỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI EU 1 I. Khái quát:Lịch sửa Liên minh châu Âu bắt đầu từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2. Có thể nói chính nguyệnvọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu. Ngày 9/5/1950,Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman đã nêu ra ý tưởng và đề xuất trong bài phát biểu nổitiếng (ngày này hiện cũng được coi là ngày sinh nhật của Liên minh châu Âu). Ngày 18-4-1951, sáu quốc gia gồm Pháp, Bỉ, Hà Lan, Luxembourg, Italia và CHLB Đức đã ký hiệp ướcthành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu gọi tắt là ECSC. Các ngành công nghiệp than và thép,những ngành và nguồn lực then chốt phục vụ chiến tranh, không nên được quản lý bởi từng quốcgia riêng lẻ mà cần được đặt dưới sự kiểm soát chung độc lập đối với các quốc gia.Vào tháng 3-1957, sáu quốc gia này ký tiếp các hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế chungchâu Âu (EEC) và Cộng đồng nguyên tử Châu Âu (EURATOM) tại Rôma. Mục đích của EEC làthiết lập nên một thị trường chung làm nền tảng cho những bước hội nhập tiếp theo. EEC là mộtliên minh thuế quan, thương mại hàng hoá giữa các quốc gia thành viên được miễn thuế và cómột hệ thống thuế quan chung đối với thị trường các quốc gia ngoài Liên minh. EEC,EURATOM và ECSC được gọi chung là Cộng đồng châu Âu (EC). Bản dự thảo xây dựng Liênminh châu Âu trong tương lai bao gồm: Cộng đồng châu Âu (EC), hình thành chính sách đốingoại và an ninh chung và hình thành sự hợp tác trong chính sách đối nội và tư pháp.Tháng 2-1992, các nhà lãnh đạo nhà nước và chính phủ của các quốc gia thành viên Cộng đồngchâu Âu EC đã ký Hiệp ước về Liên minh châu Âu (EU). Nội dung cốt lõi của Hiệp ước này lànhững qui tắc về một liên minh kinh tế và tiền tệ (EMU). EU được thành lập bởi Hiệp ướcMaastricht vào 1/1/1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). EMU bắt đầu có hiệu lực từ1/1/1999. Như vậy, chủ quyền về chính sách tiền tệ chuyển từ các ngân hàng trung ương quốcgia sang Ngân hàng Trung ương châu Âu. Đồng tiền chung Euro bắt đầu được đưa vào sử dụng.Đầu năm 2002, với việc phát hành tiền giấy và tiền xu Euro, việc thống nhất tiền tệ đã hoànthành. Đến nay EU đã có 27 quốc gia thành viên chủ yếu thuộc Tây Âu. - 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh - 1981: Hy Lạp - 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha 2 - 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển - 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, Malta, Cộng hòa Síp. - 1/1/2007: Romania, BungaryEU đã phát triển một thị trường chung thông qua hệ thống pháp luật tiêu chuẩn áp dụng cho tấtcả các nước thành viên nhằm đảm bảo sự lưu thông tự do của con người, hàng hóa, dịch vụ vàvốn. EU duy trì các chính sách chung về thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp và phát triển địaphương. Mười sáu nước thành viên đã chấp nhận đồng tiền chung Euro tạo nên khu vực đồngEuro. EU đã phát triển một vai trò nhất định trong chính sách đối ngoại, có đại diện trong Tổchức Thương mại Thế giới, G8, G20 và Liên hiệp quốc. Liên minh châu Au đã thông qua việcbãi bỏ kiểm tra hộ chiếu bằng Hiệp ước Schengen giữa 22 quốc gia thành viên và 3 quốc giakhông phải là thành viên Liên minh châu Âu. Là một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông quamột hệ thống chính trị siêu quốc gia và lien chính phủ hỗn hợp. Những thể chế chính trị quantrọng của EU bao gồm Ủy ban châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòaán Công lý Liên minh châu Âu và Ngân hàng Trung ương châu ÂU.Tổng GDP của EU là 60.000 tỷ USD trong năm 2010. Tổng xuất nhập khẩu của EU đứng đầuthê giới. Vào năm 2008: - EU xuất khẩu hơn 1300 tỷ USD (đứng thứ nhấtt) - EU nhập khẩu hơn 1500 tỷ USD (đứng thứ nhất)=> EU là đối tác thương mại quan trọng của các nền kinh tế lớn trên thế giới. 3  Biểu đồ xuất nhập khẩu của các nền kinh tế lớn trong năm 2008: Biểu đồ xuất nhập khẩu qua các năm gần đây của EU:(nguồn: eurostat) 4Có thể thấy từ năm 2004-2008,, xuất nhập khẩu của EU tăng dần nhưng từ 2008-2009, lượngxuất nhập khẩu của EU tụt xuống 1 cách nhanh chóng. Đây chính là hậu quả của khủng hoảngkinh tế thế giới từ năm 2007, cho đến cuối năm 2008 nó đã ảnh hưởng đến nền kinh tế EU mộtcách rõ rệt. EU là một thị trường lớn trên thế giới, có thu nhập, mức sống cao và khá đồng đều,có yêu cầu rất khắt khe về chất lượng và độ an toàn của sản phẩm nói chung Các mặt hàng EU xuất khẩu bao gồm máy móc, mô tô, hàng không, nhựa, dượcphẩm, hóa chất, nhiên liệu, giấy, dệt kim, hàng tiêu dùng… nhưng trong đó mặt hàng chủyếu mà EU xuất khẩu là máy móc và phương tiện vận tải Các mặt hàng EU nhập khẩu bao gồm máy móc, phương tiện vận tải, hàng không,nhựa, dầu thô, hóa chất, hàng dệt may, kim loại, thự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: