Danh mục

Tiểu luận: Trình bày các biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Lấy số liệu thực tế làm ví dụ minh họa trong 5 năm trở lại đây

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 265.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Trình bày các biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Lấy số liệu thực tế làm ví dụ minh họa trong 5 năm trở lại đây trình bày về khái niệm thâm hụt ngân sách, thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách ở Việt Nam thế nào? Giải pháp để hạn chế và khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước ra sao?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Trình bày các biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Lấy số liệu thực tế làm ví dụ minh họa trong 5 năm trở lại đây Tiểu luận Trình bày các biện pháp mà chính phủ việt namđã sử dụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Lấy số liệu thực tế làm vd minh họ a trong 5 năm trở lại đây Trang 1 Mở đầu Trong những năm gần đây, vấn đề bội chi ngân sách ngày càng được dưluận quan tâm, và luôn là chủ đề được bàn cãi trong các kỳ họp quốc hội.Chúng ta luôn cho rằng: Bội chi ngân sách nhà nước là “một căn bệnh” làmcản trở sự phát triển nền kinh tế, gây nên lạm phát, mất cân đối tài chính quốcgia, tuy nhiên bội chi ngân sách ở một mức độ nhất định, sẽ là yếu tố quantrọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Có thể ví bội chi ngân sách nhưcon dao hai lưỡi, quan trọng là “người cầm dao” sử dụng nó như thế nào? Nếubội chi ngân sách hợp lí sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, đáp ứng được sựthiếu hụt nguồn vốn đối với các dự án quan trọng. nhưng nếu không thực hiệntốt, điều tiết kịp thời thì bội chi ngân sách là một trong những nguyên nhânchính gây khủng hoảng nền kinh tế, gây lên lạm phát, nợ quốc gia. Tuy nhiênmức độ thâm hụt ngân sách ở nước ta đang có xu hướng gia tăng và ngày càngtác động tiêu cực đến đời sống nhân dân cũng như toàn bộ nền kinh tế. Nóicách khác, đây chính là một trong những nguy cơ làm khủng hoảng nền kinhtế, gây khó khăn cho chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa vàtiền tệ. Vậy thâm hụt ngân sách là gì? Thực trạng vấn đề thâm hụt ngân sách ởViệt Nam thế nào? Giải pháp để hạn chế và khắc phục tình trạng thâm hụtngân sách nhà nước ra sao? Nhóm chúng tôi sẽ cùng các bạn giải đáp trong bàithảo luận về đề tài: ‘Trình bày các biện pháp mà chính phủ việt nam đã sửdụng để bù đắp thâm hụt ngân sách. Lấy số liệu thực tế làm vd minh họa trong5 năm trở lại đây’’ Trang 2I. Khái niệm a. Bội chi ngân sách nhà nước: Thâm hụt ngân sách nhà nước, hay còn gọi là bội chi ngân sách nhà nước,là tình trạng khi tổng chi tiêu của ngân sách nhà nước vượt quá các khoản thukhông mang tính hoàn trả của ngân sách nhà nước. Để phản ánh mức độthâm hụt ngân sách người ta thường s ử dụng chỉ tiêu tỉ lệ thâm hụt so với GDPhoặc so với tổng số thu trong ngân sách nhà nước. Thâm hụt ngân sách nhànước có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nền kinh tế một nước tùytheo tỉ lệ thâm hụt và thời gianthâm hụt. Nói chung nếu tình trạng thâm hụtngân sách nhà nước với tỷ lệ cao và trong thời gian dài sẽ gây ra lạm phát, ảnhhưởng tiêu cựcCác dạng thâm hụt NSNN Tài chính công hiện đại phân loại thâm hụt ngân sách thành hai loại: thâmhụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ. Thâm hụt cơ cấu là các khoản thâm hụt đượcquyết định bởi những chính sách tùy biến của chính phủ như quy định thuếsuất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc phòng,...Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinhtế, nghĩa là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Vídụ khi nền kinh tế suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từthuế giảm xuống trong khi chi ngân sách cho cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.Giá trị tính ra tiền của thâm hụt cơ cấu và thâm hụt chu kỳ được tính toán nhưsau:- Ngân sách thực có: liệt kê các khoản thu, chi và thâm hụt tính bằng tiền trongmột giai đoạn nhất định (thường là một quý hoặc một năm).- Ngân sách cơ cấu: tính toán thu, chi và thâm hụt của chính phủ sẽ là baonhiêu nếu nền kinh tế đạt mức sản lượng tiềm năng.- Ngân sách chu kỳ: là chênh lệch giữa ngân sách thực có và ngân sách cơ cấu. Trang 3- Việc phân biệt giữa ngân sách cơ cấu và ngân sách chu kỳ phản ánh sự khácnhau giữa chính sách tài chính: chính sách ổn định tùy biến và chính sách ổnđịnh tự động.- Việc phân biệt hai loại thâm hụt trên đây có tác dụng quan trọng trong việcđánh giá ảnh hưởng thực sự của chính sách tài chính khi thực hiện chính sáchtài chính mở rộng hay thắt chặt sẽ ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách như thếnào giúp cho chính phủ có những biện pháp điều chỉnh chính sách hợp lýtrong từng giai đoạn của chu kỳ kinh tế b. Tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP)hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tínhbình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định. Đo lường tăng trưởng kinh tế: Để đo lường tăng trưởng kinh tế có thể dùng mức tăng trưởng tuyệt đối,tốc độ tăng trưởng kinh tế hoặc tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trongmột giai đoạn.Mức tăng trưởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cầnso sánh.Tốc độ tăng trưởng kinh tế được tính bằng cách lấy c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: