Tiểu luận Vai trò của Ngân hàng Trung ương
Số trang: 21
Loại file: doc
Dung lượng: 143.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu như trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường nói chung là tiền đề của
quá trình sản xuất kinh doanh thì trong nền kinh tế thị trường giai đoạn phát
triển cao của của kinh tế hàng hóa, tiền tệ - vốn ngày càng trở nên quan trọng.
Cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế thị trường, thị trường tài chính cũng
đang ngày càng sôi động, kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu thường xuyên và to
lớn về nguồn tài chính để đầu tư và tạo lập vốn kinh doanh hoặc đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Vai trò của Ngân hàng Trung ương" Tiểu luận Vai trò của Ngân hàng Trung ương MỤC LỤC Phần I. Đặt vấn đề 1.1. Lý do nghiên cứu 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Phần II. Cơ sở lý luận về ngân hàng trung ương. Phần III. Vai trò của ngân hàng trung ương. Phần IV. Kết luận. Phần I. Đặt vấn đề. 1.1. Lý do nghiên cứu. Nếu như trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường nói chung là tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh thì trong nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của của kinh tế hàng hóa, tiền tệ - vốn ngày càng trở nên quan trọng. Cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế thị trường, thị trường tài chính cũng đang ngày càng sôi động, kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu thường xuyên và to lớn về nguồn tài chính để đầu tư và tạo lập vốn kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Hay nói một cách khác thì sự phát triển của kinh tế thị trường là xuất hiện các chủ thể cần nguồn tài chính. Chủ thể trước tiên là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà Nước, các hộ gia đình… Kinh tế ngày càng phát triển thì quan hệ cung cầu nguồn tài chính lại càng tăng, các hoạt động về mua bán các giấy tờ có giá cũng phát triển, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trường tài chính. Việt Nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế của nước ta đã đang hội nhập cùng với kinh tế thế giới: hàng hóa lưu thông theo sân chơi quốc tế, nền kinh tế mở cửa co nhiều sự đầu tư từ nước ngoài vào trong nước cùng với đó là sự biến động của thị trường tài chính thế giới gây ra những ảnh hưởng tới nền kinh tế trong nước, đặt ra biết bao nhiêu thử thách làm thế nào để chúng ta ổn định, phát triển “hội nhập nhưng không hòa tan”? Để đất nước phát triển, tài chính ổn định thì vai trò của ngân hàng trung ương rất quan trọng. Chính vì vậy, tôi lựa chọn chuyên đề: “tìm hiểu vai trò quản lý vĩ mô của ngân hàng trung ương trong giai đoạn hiện nay” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân hàng trung ương. Tìm hiểu vai trò điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương thể hiện như thế nào để trả lời cho câu hỏi: 1) Vai trò quản lý vĩ mô của ngân hàng trung ương là gì? 2) Vai trò đó được thể hiện như thế nào? Đánh giá về vai trò của ngân hàng nhà nước Việt Nam và các biện phát kiến nghị giúp phát triển và nâng cao vai trò của ngân hàng trung ương Việt Nam Phần II. Cơ sở lý luận về ngân hàng trung ương. 2.1. Khái quát quá trình ra đời của ngân hàng trung ương Quá trình hình thành ngân hàng trung ương ở các nước khác nhau ; là một quá trình lâu dài và thường là đa dạng. Đó là do ở mỗi nước có những điều kiện, đặc thù về lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội. tuy nhiên về mặt tổng quan, chúng ta có thể khái quát quá trình ra đời của ngân hàng trung ương qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn ra đời ngân hàng phát hành độc quyền. Từ cuối thế kỷ 17 trở về trước, hoạt động ngân hàng mang 2 đặc trưng lớn: Các ngân hàng hoạt động độc lập, chưa tạo ra một hệ thống, không ràng phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi ngân hàng đều có chức năng hoạt động gần giống như nhau, đó là: nhận ký thác, cho vay, chiết khấu thương phiếu, phát hành giấy bạc vào lưu thông và thực hiện các dịch vụ tiền tệ như đổi tiền, chuyển ngân, thanh toán… Đến thế kỷ 18, do sản xuất phát triển, lưu thông hàng hoá được mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi, đòi hỏi lưu thông tín dụng cũng phải có phạm vi rộng để đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Muốn vậy, kỳ hiếu ngân hàng phát hành ra phải có uy tín. Thế là diễn ra quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng về nghiệp phát hành tiền. Bên cạnh đó, Nhà nước của các quốc gia cũng nhận ra rằng, việc có nhiều ngân hàng cùng thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền trong một nền kinh tế dễ làm cho lưu thông tiền tệ hỗn loạn, cản trở quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Lúc này, Nhà nước của các quốc gia bắt đầu can thiệp vào hoạt động ngân hàng, bằng cách ban hành các đạo luật, mà theo đó, chỉ cho phép một số ngân hàng thoả mãn được những tiêu chuẩn quy định được phát hành tiền vào lưu thông. Kết quả của các quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng về nghiệp vụ phát hành tiền và sự can thiệp của Nhà nước làm cho các ngân hàng được chia làm 2 loại: Ngân hàng trung gian: Là loại ngân hàng không được phép phát hành giấy bạc ngân hàng, mà chỉ được phép giao dịch với công chúng, thực hành kinh doanh tiền tệ thuần tuý. Ngân hàng phát hành: Đây là các ngân hàng lớn, có uy tín, tài chính vững mạnh, được phéơ phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông. Ngân hàng phát hành giảm dần và đi đến không được thực hiện các nghiệp vụ và chức năng vốn có của ngân hàng thương mại. Tức là không giao dịch với công chúng, mà chỉ giao dịch với các ngân hàng trung gian. Nói chung, dọc theo các thời điểm từ giữa thế kỷ 18 đến thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20, ở hầu hết các nước, các chính phủ đều lần lượt giới hạn của các ngân hàng về một số ít ngân hàng và cuối cùng là chỉ về một ngân hàng. Giai đoạn 2: Giai đoạn ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng trung ương. Việc phát hành giấy bạc ngân hàng đã tập trung vào một ngân hàng duy nhất – ngân hàng phát hành độc quyền, nhưng ngân hàng phát hành độc quyền vẫn thuộc sở hữu tư nhân. Điều này thực sự nguy hiểm, vì không có gì đảm bảo rằng những tư nhân này sẽ không đưa ra nhữ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Vai trò của Ngân hàng Trung ương" Tiểu luận Vai trò của Ngân hàng Trung ương MỤC LỤC Phần I. Đặt vấn đề 1.1. Lý do nghiên cứu 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Phần II. Cơ sở lý luận về ngân hàng trung ương. Phần III. Vai trò của ngân hàng trung ương. Phần IV. Kết luận. Phần I. Đặt vấn đề. 1.1. Lý do nghiên cứu. Nếu như trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường nói chung là tiền đề của quá trình sản xuất kinh doanh thì trong nền kinh tế thị trường giai đoạn phát triển cao của của kinh tế hàng hóa, tiền tệ - vốn ngày càng trở nên quan trọng. Cùng với sự phát triển cao của nền kinh tế thị trường, thị trường tài chính cũng đang ngày càng sôi động, kinh tế phát triển kéo theo nhu cầu thường xuyên và to lớn về nguồn tài chính để đầu tư và tạo lập vốn kinh doanh hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong xã hội. Hay nói một cách khác thì sự phát triển của kinh tế thị trường là xuất hiện các chủ thể cần nguồn tài chính. Chủ thể trước tiên là các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà Nước, các hộ gia đình… Kinh tế ngày càng phát triển thì quan hệ cung cầu nguồn tài chính lại càng tăng, các hoạt động về mua bán các giấy tờ có giá cũng phát triển, hình thành một thị trường riêng nhằm làm cho cung cầu nguồn tài chính gặp nhau dễ dàng và thuận lợi hơn, đó là thị trường tài chính. Việt Nam đã gia nhập WTO, nền kinh tế của nước ta đã đang hội nhập cùng với kinh tế thế giới: hàng hóa lưu thông theo sân chơi quốc tế, nền kinh tế mở cửa co nhiều sự đầu tư từ nước ngoài vào trong nước cùng với đó là sự biến động của thị trường tài chính thế giới gây ra những ảnh hưởng tới nền kinh tế trong nước, đặt ra biết bao nhiêu thử thách làm thế nào để chúng ta ổn định, phát triển “hội nhập nhưng không hòa tan”? Để đất nước phát triển, tài chính ổn định thì vai trò của ngân hàng trung ương rất quan trọng. Chính vì vậy, tôi lựa chọn chuyên đề: “tìm hiểu vai trò quản lý vĩ mô của ngân hàng trung ương trong giai đoạn hiện nay” 1.2. Mục tiêu nghiên cứu. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân hàng trung ương. Tìm hiểu vai trò điều tiết vĩ mô của ngân hàng trung ương thể hiện như thế nào để trả lời cho câu hỏi: 1) Vai trò quản lý vĩ mô của ngân hàng trung ương là gì? 2) Vai trò đó được thể hiện như thế nào? Đánh giá về vai trò của ngân hàng nhà nước Việt Nam và các biện phát kiến nghị giúp phát triển và nâng cao vai trò của ngân hàng trung ương Việt Nam Phần II. Cơ sở lý luận về ngân hàng trung ương. 2.1. Khái quát quá trình ra đời của ngân hàng trung ương Quá trình hình thành ngân hàng trung ương ở các nước khác nhau ; là một quá trình lâu dài và thường là đa dạng. Đó là do ở mỗi nước có những điều kiện, đặc thù về lịch sử, chính trị, kinh tế, xã hội. tuy nhiên về mặt tổng quan, chúng ta có thể khái quát quá trình ra đời của ngân hàng trung ương qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Giai đoạn ra đời ngân hàng phát hành độc quyền. Từ cuối thế kỷ 17 trở về trước, hoạt động ngân hàng mang 2 đặc trưng lớn: Các ngân hàng hoạt động độc lập, chưa tạo ra một hệ thống, không ràng phụ thuộc lẫn nhau. Mỗi ngân hàng đều có chức năng hoạt động gần giống như nhau, đó là: nhận ký thác, cho vay, chiết khấu thương phiếu, phát hành giấy bạc vào lưu thông và thực hiện các dịch vụ tiền tệ như đổi tiền, chuyển ngân, thanh toán… Đến thế kỷ 18, do sản xuất phát triển, lưu thông hàng hoá được mở rộng cả về quy mô lẫn phạm vi, đòi hỏi lưu thông tín dụng cũng phải có phạm vi rộng để đáp ứng được nhu cầu của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Muốn vậy, kỳ hiếu ngân hàng phát hành ra phải có uy tín. Thế là diễn ra quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng về nghiệp phát hành tiền. Bên cạnh đó, Nhà nước của các quốc gia cũng nhận ra rằng, việc có nhiều ngân hàng cùng thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền trong một nền kinh tế dễ làm cho lưu thông tiền tệ hỗn loạn, cản trở quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. Lúc này, Nhà nước của các quốc gia bắt đầu can thiệp vào hoạt động ngân hàng, bằng cách ban hành các đạo luật, mà theo đó, chỉ cho phép một số ngân hàng thoả mãn được những tiêu chuẩn quy định được phát hành tiền vào lưu thông. Kết quả của các quá trình cạnh tranh giữa các ngân hàng về nghiệp vụ phát hành tiền và sự can thiệp của Nhà nước làm cho các ngân hàng được chia làm 2 loại: Ngân hàng trung gian: Là loại ngân hàng không được phép phát hành giấy bạc ngân hàng, mà chỉ được phép giao dịch với công chúng, thực hành kinh doanh tiền tệ thuần tuý. Ngân hàng phát hành: Đây là các ngân hàng lớn, có uy tín, tài chính vững mạnh, được phéơ phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông. Ngân hàng phát hành giảm dần và đi đến không được thực hiện các nghiệp vụ và chức năng vốn có của ngân hàng thương mại. Tức là không giao dịch với công chúng, mà chỉ giao dịch với các ngân hàng trung gian. Nói chung, dọc theo các thời điểm từ giữa thế kỷ 18 đến thế kỷ 19- đầu thế kỷ 20, ở hầu hết các nước, các chính phủ đều lần lượt giới hạn của các ngân hàng về một số ít ngân hàng và cuối cùng là chỉ về một ngân hàng. Giai đoạn 2: Giai đoạn ngân hàng phát hành độc quyền thành ngân hàng trung ương. Việc phát hành giấy bạc ngân hàng đã tập trung vào một ngân hàng duy nhất – ngân hàng phát hành độc quyền, nhưng ngân hàng phát hành độc quyền vẫn thuộc sở hữu tư nhân. Điều này thực sự nguy hiểm, vì không có gì đảm bảo rằng những tư nhân này sẽ không đưa ra nhữ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách viết báo cáo thực tập luận văn ngân hàng ngân hàng trung ương tài chính ngân hàng vai trò của ngân hàng trung ươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
203 trang 338 13 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 333 0 0 -
174 trang 298 0 0
-
102 trang 287 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 286 0 0 -
Hướng dẫn thực tập tốt nghiệp dành cho sinh viên đại học Ngành quản trị kinh doanh
20 trang 215 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 203 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro rửa tiền trong hoạt động thanh toán quốc tế ở Việt Nam
86 trang 180 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 170 0 0