TIỂU LUẬN: Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.86 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn phục hoà - thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá dưới sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể, những năm qua nền kinh tếđất nước ta ngày tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người dần dần được nâng cao,đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, đạt được kết quả đó là sự phấn đấu củatất cả các cấp các ngành trong đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng. Trong công cuộc đổi mới, ngành Ngân hàng nói chung, các Ngân hàng thươngmại nói riêng đã có những bước tiến đáng kể và đã khẳng định được vai trò của mìnhtrong nền kinh tế, tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay những khó khăn về vốn cho nềnkinh tế nói chung và đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh nói riêng là một vấn đề bức súc đang được các cấp các ngành quan tâm tháo gỡ,luật Ngân hàng ra đời đã tạo nhiều thuận lợi cho ngành Ngân hàng và các thành phầnkinh tế mở rộng mối quan hệ tín dụng, nhưng hiện nay mối quan hệ tín dụng giữaNgân hàng với các thành phần kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh còn nhiều hạn chế. Việc nghiên cứu thực tế tìm nguyên nhân và đưa ra các giảipháp để tháo gỡ là cần thiết. Cho nên qua quá trình học tập và sau một thời gian đithực tập tại NHNo&PTNT khu vực Phục Hoà Em đã nghiên cứu và trọn viết chuyên đềvề đề tài: “Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp”. Chuyên đề này được trình bày theo kết cấu:Chương I : Ngân hàng thương mại và kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường.Chương II : Thực trạng về cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Phục Hoà.Chương III : Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng với kinh tế ngoài quốc doanh Tại NHNO&PTNT Phục Hoà Chương I Kinh tế ngoài quốc doanh và vai trò của Ngân hàng thương mại đối với kinh tế ngoài quốc doanhI. Kinh tế ngoài quốc doanh:1. Khái niệm: Kinh tế ngoài quốc doanh là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, kinhtế ngoài quốc doanh do kinh tế tư nhân và kinh tế hợp tác hợp thành. Trong công cuộcđổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh được khuyến khích phát triển, đây làđiều kiện thuận lợi cho kinh tế ngoài quốc doanh trỗi dậy. Các tổ chức kinh tế ngoàiquốc doanh đã nhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trường, tiếp cận nhanh với sựphát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ, tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt độngsản xuất kinh doanh. Kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm:Hợp tác xã, Công ty, Doanhnghiệp tư nhân, Hộ cá thể và Cá nhân kinh doanh. 1. 1. Hợp tác xã Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động tự nguyện tham gia góp vốn đểtổ chực hoạt động sản xuất kinh doanh. HTX hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, bìnhđẳng đối với mọi xã viên nhằm kết hợp sức mạnh của tập thể xã viên, ban chủ nhiệmhợp tác xã có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động của hợp tác xã. 1. 2. Công ty Công ty là loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, là đơn vịkinh tế do các cá nhân tự bỏ vốn thành lập, trách nhiệm, quyền hạn và lợi nhuận đượcphân chia theo tỷ lệ vốn góp, loại hình công ty được tổ chức gồm hội đồng quản trị,ban giám đốc, ban kiểm soát và dưới đó là các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanhCông ty có 2 loại đó là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. - Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành viên trở lên chỉ chịu trách nhiệmtrong phạm vi vốn góp của mình trong công ty - Công ty cổ phần gồm ít nhất là ba thành viên, thành lập do sự góp vốn của cáccổ đông mỗi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm theo phần vốn góp của mình trong công ty. 1. 3. Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh tế do một người đứng ra tổ chức và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, trong quá trình hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp. 1. 4. Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh có mức vốn thấp hơn mức vốn pháp định củadoanh nghiệp tư nhân, họ tự bỏ vốn ra kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của mình, bộ phận kinh tế tư nhân cá thể này chiếm một số lượng lớn trongkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay đã tạo điều kiện thuậnlợi cho kinh tế ngoài quốc doanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp TIỂU LUẬN:Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốcdoanh tại Ngân hàng Nông nghiệpvà phát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp Lời nói đầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá dưới sự lãnh đạo của Đảng vàNhà nước chúng ta đã đạt được một số thành tựu đáng kể, những năm qua nền kinh tếđất nước ta ngày tăng trưởng, thu nhập bình quân đầu người dần dần được nâng cao,đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện, đạt được kết quả đó là sự phấn đấu củatất cả các cấp các ngành trong đó có sự đóng góp không nhỏ của ngành Ngân hàng. Trong công cuộc đổi mới, ngành Ngân hàng nói chung, các Ngân hàng thươngmại nói riêng đã có những bước tiến đáng kể và đã khẳng định được vai trò của mìnhtrong nền kinh tế, tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay những khó khăn về vốn cho nềnkinh tế nói chung và đáp ứng nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh nói riêng là một vấn đề bức súc đang được các cấp các ngành quan tâm tháo gỡ,luật Ngân hàng ra đời đã tạo nhiều thuận lợi cho ngành Ngân hàng và các thành phầnkinh tế mở rộng mối quan hệ tín dụng, nhưng hiện nay mối quan hệ tín dụng giữaNgân hàng với các thành phần kinh tế, đặc biệt là các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh còn nhiều hạn chế. Việc nghiên cứu thực tế tìm nguyên nhân và đưa ra các giảipháp để tháo gỡ là cần thiết. Cho nên qua quá trình học tập và sau một thời gian đithực tập tại NHNo&PTNT khu vực Phục Hoà Em đã nghiên cứu và trọn viết chuyên đềvề đề tài: “Vấn đề cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển nông thôn Phục Hoà - Thực trạng và giải pháp”. Chuyên đề này được trình bày theo kết cấu:Chương I : Ngân hàng thương mại và kinh tế ngoài quốc doanh trong nền kinh tế thị trường.Chương II : Thực trạng về cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tại NHNo & PTNT Phục Hoà.Chương III : Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng với kinh tế ngoài quốc doanh Tại NHNO&PTNT Phục Hoà Chương I Kinh tế ngoài quốc doanh và vai trò của Ngân hàng thương mại đối với kinh tế ngoài quốc doanhI. Kinh tế ngoài quốc doanh:1. Khái niệm: Kinh tế ngoài quốc doanh là một bộ phận cấu thành nền kinh tế quốc dân, kinhtế ngoài quốc doanh do kinh tế tư nhân và kinh tế hợp tác hợp thành. Trong công cuộcđổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã thực hiện phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh được khuyến khích phát triển, đây làđiều kiện thuận lợi cho kinh tế ngoài quốc doanh trỗi dậy. Các tổ chức kinh tế ngoàiquốc doanh đã nhanh chóng thích ứng với nền kinh tế thị trường, tiếp cận nhanh với sựphát triển của khoa học kỹ thuật, công nghệ, tham gia vào tất cả các lĩnh vực hoạt độngsản xuất kinh doanh. Kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm:Hợp tác xã, Công ty, Doanhnghiệp tư nhân, Hộ cá thể và Cá nhân kinh doanh. 1. 1. Hợp tác xã Hợp tác xã là đơn vị kinh tế do nhiều lao động tự nguyện tham gia góp vốn đểtổ chực hoạt động sản xuất kinh doanh. HTX hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, bìnhđẳng đối với mọi xã viên nhằm kết hợp sức mạnh của tập thể xã viên, ban chủ nhiệmhợp tác xã có trách nhiệm quản lý mọi hoạt động của hợp tác xã. 1. 2. Công ty Công ty là loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, là đơn vịkinh tế do các cá nhân tự bỏ vốn thành lập, trách nhiệm, quyền hạn và lợi nhuận đượcphân chia theo tỷ lệ vốn góp, loại hình công ty được tổ chức gồm hội đồng quản trị,ban giám đốc, ban kiểm soát và dưới đó là các bộ phận trực tiếp sản xuất kinh doanhCông ty có 2 loại đó là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. - Công ty trách nhiệm hữu hạn có từ 2 thành viên trở lên chỉ chịu trách nhiệmtrong phạm vi vốn góp của mình trong công ty - Công ty cổ phần gồm ít nhất là ba thành viên, thành lập do sự góp vốn của cáccổ đông mỗi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm theo phần vốn góp của mình trong công ty. 1. 3. Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là đơn vị kinh tế do một người đứng ra tổ chức và tự chịutrách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình, trong quá trình hoạt động kinh doanh,doanh nghiệp tư nhân hoạt động theo luật doanh nghiệp. 1. 4. Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh Cá nhân, hộ cá thể kinh doanh có mức vốn thấp hơn mức vốn pháp định củadoanh nghiệp tư nhân, họ tự bỏ vốn ra kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quảkinh doanh của mình, bộ phận kinh tế tư nhân cá thể này chiếm một số lượng lớn trongkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay đã tạo điều kiện thuậnlợi cho kinh tế ngoài quốc doanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế ngoài quốc doanh cho vay kinh tế tài chính ngân hàng luận văn tài chính tiểu luận tài chính phát triển tài chính phân tích tài chính tiểu luậnGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 512 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 303 0 0 -
174 trang 302 0 0
-
102 trang 289 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 287 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 251 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0