![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận: Văn hóa dân chủ với phát triển xã hội trong điều kiện Đảng cầm quyền
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 347.29 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính chính trị là lĩnh vực hoạt động rộng lớn và quan trọng của loài người. Lịch sử hoạt động chính trị gắn liền với lịch sử đấu tranh xây dựng xã hội và phát triển đời sống con người. Văn hóa chính trị hình thành và phát triển cùng với văn hóa nói chung. Chính trị là một phương diện hoạt động, là trình độ hoạt động của con người, vì vậy, là sản phẩm của văn hóa. Đến lượt mình, với tư cách là một phương diện của văn hóa, văn hóa chính trị với các tính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Văn hóa dân chủ với phát triển xã hội trong điều kiện Đảng cầm quyền Tiểu luận:Văn hóa dân chủ với phát triển xã hội trong điều kiện Đảng cầm quyền A. Đặt vấn đề Chính chính trị là lĩnh vực hoạt động rộng lớn và quan trọng của loài người.Lịch sử hoạt động chính trị gắn liền với lịch sử đấu tranh xây dựng xã hội và phát triểnđời sống con người. Văn hóa chính trị hình thành và phát triển cùng với văn hóa nóichung. Chính trị là một phương diện hoạt động, là trình độ hoạt động của con người,vì vậy, là sản phẩm của văn hóa. Đến lượt mình, với tư cách là một phương diện củavăn hóa, văn hóa chính trị với các tính chất đặc điểm, chức năng của văn hóa chính trịlại nâng cao trình độ chính trị cho con người. Điều đó có nghĩa văn hóa chính trịkhông phải là biểu hiện bề ngoài của chính trị, mà thẩm thấu trong cơ thể chính trị; nólà sức sống, và do đó là sức mạnh bên trong của đời sống chính trị. Như vậy, văn hóachính trị có vai trò vô cùng to lớn trong hoạt động chính trị, nó không chỉ phản ánh đờisống chính trị, mà còn nằm trong mọi thành phần, mọi hoạt động chính trị của conngười; nó tác động mạnh mẽ và toàn diện tới phương hướng, tính chất, nội dung, kếtquả và hiệu quả của hoạt động chính trị. Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước oai hùng của dân tộc Việt Nam đãhình thành nên nền văn hóa đặc sắc của Việt Nam. Với những phẩm chất tốt đẹp củamình, văn hóa Việt Nam đã trở thành bản chất, linh hồn và sức sống của văn hóa chínhtrị Việt Nam - nó xây dựng nên nền văn hóa chính trị Việt Nam nhân văn và tiến bộ.Văn hóa chính trị Việt Nam đã tạo nên sức mạnh của nền chính trị Việt Nam. Đặc biệtkhi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, với đường lối đúng đắn, với bản chất dân chủ,khoa học và cách mạng văn hóa chính trị Việt Nam đã đưa cách mạng Việt Nam đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác; nâng dân tộc ta, đất nước ta lên những tầm cao mới. Văn hóa chính trị Việt Nam tồn tại trong dân tộc Việt Nam, trong sự nghiệpcách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam, và nói đến cùng, nó tồn tại trong từng conngười cụ thể. Văn hóa chính trị trong mô ĩ con người hợp thành văn hóa chính trị dântộc; và văn hóa chính trị của dân tộc lại tồn tại trong mỗi cá nhân với tư cách chủ thểchính trị. Chúng ta nói tới văn hóa Hồ Chí Minh ở Người nổi bật là văn hóa đạo đứcvới hệ giá trị chuẩn mực và nguyên tắc của đạo đức cách mạng; văn hóa Hồ Chí Minhcần được vận dụng vào việc xây dựng văn hóa trong Đảng lúc này còn là văn hóa dânchủ, là văn hóa trọng dân, văn hóa trọng pháp để thực hiện bằng được quyền dân chủvà làm chủ của dân, nhất là trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựngđảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh hiện nay. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Vănhóa dân chủ với phát triển xó hội trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền đểlàm tiểu luận hết môn học. B. Phần nội dung I. Văn hóa dân chủ với mục tiêu và lý tưởng của Đảng Cộng sản 1. Vài nét về văn hóa dân chủ Trong lịch sử phát triển xã hội và sự hoàn thiện nhân cách con người, văn hóađồng hành với con người trên tất cả mọi phương diện: Hoạt động, giá trị và sáng tạo.Hoạt động nhằm bộc lộ sức mạnh bản chất người và hoàn thiện nhân tính; giá trị vànhững định hướng giá trị của con người - cá nhân và cộng đồng mà hệ giá trị phổ biến,phổ quát nhất của mọi nền văn hóa trong thế giới nhân loại là chân - thiện - mỹ. Bảnchất văn hóa gắn liền với bản chất con người. Dưới tác nhân của văn hóa, đặc biệt làvăn hóa đạo đức và văn hóa thẩm mỹ, con người có thể nảy nở ra khát vọng, nhu cầutrở nên tốt đẹp, cái mà từ lâu, Mác gọi là sự nảy nở nhân tính, làm cho hoàn cảnh cótính người ngày càng nhiều hơn. Nhân đạo hóa hoàn cảnh là con đường có tính quyluật để giáo dục con người bồi dưỡng, vun trồng nhân tính. Đó là cơ sở lý luận để giáodục con người hoàn lương và hướng thiện. Hoạt động giáo dục cải tạo ấy với tính cáchlà giáo dục văn hóa, làm thức tỉnh con người đạo lý, tình thương, lẽ phải. Dân chủ là sự làm chủ xã hội của nhân dân. Lịch sử phát triển của loài người,trên một phương diện căn bản, đó là lịch sử phát triển của quyền làm chủ xã hội củanhân dân lao động. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô là chủ xã hội, người dân lànô lệ - công cụ lao động biết nói. Trong xã hội phong kiến vua chúa, chúa đất là chủ xãhội người dân là tôi đòi phục dịch. Trong xã hội tư bản, nhà tư sản làm chủ lực lượngsản xuất chi phối mọi quan hệ xã hội, người dân là kẻ làm thuê, hoàn toàn phụ thuộcvào tầng lớp trên. Đã là nô lệ, là tôi đòi, là người phụ thuộc vào tầng lớp trên, thì nhândân nói gì tới quyền làm chủ, nói gì tới trình độ, năng lực và phương thức làm chủ xãhội. Chỉ trong chủ nghĩa xã hội - xã hội mà người chủ thực sự là người dân - quầnchúng nhân dân là lực lượng làm nên lịch sử của chính mình, của xã hội. Do đó, trongchủ nghĩa xã hội, người dân dù ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Văn hóa dân chủ với phát triển xã hội trong điều kiện Đảng cầm quyền Tiểu luận:Văn hóa dân chủ với phát triển xã hội trong điều kiện Đảng cầm quyền A. Đặt vấn đề Chính chính trị là lĩnh vực hoạt động rộng lớn và quan trọng của loài người.Lịch sử hoạt động chính trị gắn liền với lịch sử đấu tranh xây dựng xã hội và phát triểnđời sống con người. Văn hóa chính trị hình thành và phát triển cùng với văn hóa nóichung. Chính trị là một phương diện hoạt động, là trình độ hoạt động của con người,vì vậy, là sản phẩm của văn hóa. Đến lượt mình, với tư cách là một phương diện củavăn hóa, văn hóa chính trị với các tính chất đặc điểm, chức năng của văn hóa chính trịlại nâng cao trình độ chính trị cho con người. Điều đó có nghĩa văn hóa chính trịkhông phải là biểu hiện bề ngoài của chính trị, mà thẩm thấu trong cơ thể chính trị; nólà sức sống, và do đó là sức mạnh bên trong của đời sống chính trị. Như vậy, văn hóachính trị có vai trò vô cùng to lớn trong hoạt động chính trị, nó không chỉ phản ánh đờisống chính trị, mà còn nằm trong mọi thành phần, mọi hoạt động chính trị của conngười; nó tác động mạnh mẽ và toàn diện tới phương hướng, tính chất, nội dung, kếtquả và hiệu quả của hoạt động chính trị. Lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước oai hùng của dân tộc Việt Nam đãhình thành nên nền văn hóa đặc sắc của Việt Nam. Với những phẩm chất tốt đẹp củamình, văn hóa Việt Nam đã trở thành bản chất, linh hồn và sức sống của văn hóa chínhtrị Việt Nam - nó xây dựng nên nền văn hóa chính trị Việt Nam nhân văn và tiến bộ.Văn hóa chính trị Việt Nam đã tạo nên sức mạnh của nền chính trị Việt Nam. Đặc biệtkhi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, với đường lối đúng đắn, với bản chất dân chủ,khoa học và cách mạng văn hóa chính trị Việt Nam đã đưa cách mạng Việt Nam đi từthắng lợi này đến thắng lợi khác; nâng dân tộc ta, đất nước ta lên những tầm cao mới. Văn hóa chính trị Việt Nam tồn tại trong dân tộc Việt Nam, trong sự nghiệpcách mạng của Đảng và nhân dân Việt Nam, và nói đến cùng, nó tồn tại trong từng conngười cụ thể. Văn hóa chính trị trong mô ĩ con người hợp thành văn hóa chính trị dântộc; và văn hóa chính trị của dân tộc lại tồn tại trong mỗi cá nhân với tư cách chủ thểchính trị. Chúng ta nói tới văn hóa Hồ Chí Minh ở Người nổi bật là văn hóa đạo đứcvới hệ giá trị chuẩn mực và nguyên tắc của đạo đức cách mạng; văn hóa Hồ Chí Minhcần được vận dụng vào việc xây dựng văn hóa trong Đảng lúc này còn là văn hóa dânchủ, là văn hóa trọng dân, văn hóa trọng pháp để thực hiện bằng được quyền dân chủvà làm chủ của dân, nhất là trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựngđảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh hiện nay. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Vănhóa dân chủ với phát triển xó hội trong điều kiện Đảng Cộng sản cầm quyền đểlàm tiểu luận hết môn học. B. Phần nội dung I. Văn hóa dân chủ với mục tiêu và lý tưởng của Đảng Cộng sản 1. Vài nét về văn hóa dân chủ Trong lịch sử phát triển xã hội và sự hoàn thiện nhân cách con người, văn hóađồng hành với con người trên tất cả mọi phương diện: Hoạt động, giá trị và sáng tạo.Hoạt động nhằm bộc lộ sức mạnh bản chất người và hoàn thiện nhân tính; giá trị vànhững định hướng giá trị của con người - cá nhân và cộng đồng mà hệ giá trị phổ biến,phổ quát nhất của mọi nền văn hóa trong thế giới nhân loại là chân - thiện - mỹ. Bảnchất văn hóa gắn liền với bản chất con người. Dưới tác nhân của văn hóa, đặc biệt làvăn hóa đạo đức và văn hóa thẩm mỹ, con người có thể nảy nở ra khát vọng, nhu cầutrở nên tốt đẹp, cái mà từ lâu, Mác gọi là sự nảy nở nhân tính, làm cho hoàn cảnh cótính người ngày càng nhiều hơn. Nhân đạo hóa hoàn cảnh là con đường có tính quyluật để giáo dục con người bồi dưỡng, vun trồng nhân tính. Đó là cơ sở lý luận để giáodục con người hoàn lương và hướng thiện. Hoạt động giáo dục cải tạo ấy với tính cáchlà giáo dục văn hóa, làm thức tỉnh con người đạo lý, tình thương, lẽ phải. Dân chủ là sự làm chủ xã hội của nhân dân. Lịch sử phát triển của loài người,trên một phương diện căn bản, đó là lịch sử phát triển của quyền làm chủ xã hội củanhân dân lao động. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, chủ nô là chủ xã hội, người dân lànô lệ - công cụ lao động biết nói. Trong xã hội phong kiến vua chúa, chúa đất là chủ xãhội người dân là tôi đòi phục dịch. Trong xã hội tư bản, nhà tư sản làm chủ lực lượngsản xuất chi phối mọi quan hệ xã hội, người dân là kẻ làm thuê, hoàn toàn phụ thuộcvào tầng lớp trên. Đã là nô lệ, là tôi đòi, là người phụ thuộc vào tầng lớp trên, thì nhândân nói gì tới quyền làm chủ, nói gì tới trình độ, năng lực và phương thức làm chủ xãhội. Chỉ trong chủ nghĩa xã hội - xã hội mà người chủ thực sự là người dân - quầnchúng nhân dân là lực lượng làm nên lịch sử của chính mình, của xã hội. Do đó, trongchủ nghĩa xã hội, người dân dù ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đảng cầm quyền phát triển xã hội văn hóa dân chủ cao học xã hội luận văn cao học cao học chính trị luận văn chính trịTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆN NAY
12 trang 135 0 0 -
Luận văn hay về: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dân chủ ở xã
103 trang 131 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 127 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường biển quốc tế
108 trang 124 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
115 trang 120 0 0
-
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 114 0 0 -
Bài thu hoạch cá nhân môn Quản trị dự án phần mềm
75 trang 94 0 0 -
Những thuận lợi và thách thức trong phát triển xã hội bền vững ở Thừa Thiên Huế - Vũ Mạnh Lợi
0 trang 94 0 0 -
83 trang 94 0 0