Tiểu luận: Văn hoá trong giao tiếp kinh doanh của các nước Phương Tây
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Văn hoá trong giao tiếp kinh doanh của các nước Phương Tây Giao tiếp Kinh do anh GV: Nguy ễn Thế Hùng Tiểu luận Văn hoá trong giao tiếp kinh doanh của các nước Phương Tây SVTH: Nhóm G2-GTKD Trang 1 Giao tiếp Kinh do anh GV: Nguy ễn Thế Hùng LỜI MỞ ĐẦU Người xưa có câu: “ Miếng trầu bắt đầu câu chuyện”. Để khởi đầu một câu chuyện, người Việt Na m ta thường đi vòng vo rồi sau đó mới vào vấn đề chính. Đó cũng là một trong những đặc trưng giao tiếp đã hình thành từ xa xưa và bây giờ v ẫn còn tiếp diễn. Chắc chắn sẽ không có vấn đề gì khi chú ng ta giao tiếp với nhau theo cách thức như vậy nhưng chuyện gì sẽ xảy ra khi bạn cũng áp dụng câu nói này khi giao tiếp với người nước ngoài? Trong thời đại kinh tế toàn cầu, việc hội nhập với các nền kinh tế toàn cầu là tất yếu. Việc kinh doanh quốc tế sẽ thuận buồm xuôi gió nếu như các doanh nghiệp nắm vững được các nguyên tắc trong giao tiếp quốc tế, cụ thể là văn hoá g iao tiếp kinh doanh của nước mà doanh nghiệp đang hợp tác. Như các bạn biết Việt Na m nằm ở Châu Á, chúng ta chịu ảnh hưởng của nền văn hoá Phương Đông nên việc giao lưu kinh tế sẽ trở nên thuận lợi hơn với các nước trong cùng châu lục. Nhưng với các nước ở phía Tây bán cầu hay còn gọi là Phương Tây với khoảng cách địa lý, tôn giáo và nền văn minh khác xa thì việc g iao tiếp kinh doanh s ẽ khó khăn rất nhiều. Tìm hiểu các nền văn hoá của các nước Phương Tây không chỉ giúp công việc kinh doanh đạt được kết quả tốt mà chúng ta có thể tiếp thu, giao lưu với các nền văn hoá, văn minh tiên tiến của nhân loại. Nhóm G2-GTKD đã t ìm hiểu về “văn hoá trong giao tiếp kinh doanh củ a các nước Phương Tây”. Tuy nhiên, vì thời gian hạn chế nên trong quá trình tìm hiểu nhóm s ẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của Thầy để bài viết được hoàn chỉnh hơn. Chúng em chân thành cám ơn! SVTH: Nhóm G2-GTKD Trang 2 Giao tiếp Kinh do anh GV: Nguy ễn Thế Hùng 1. Khái quát về văn hoá: 1.1. Khái niệm văn hoá: Theo Hồ Chí Minh: “ Vì lẽ sinh tồn cũng như vì mục đích cuộc sống, loài người mới sáng tạo và p hát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương tiện, phương thức sử dụng toàn bộ những sáng tạo, phát minh đó tức là v ăn hoá. Văn hoá là sự tổng hợp của mọi ph ương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của s ự sinh tồn”. Theo E.Herriot: “Văn hoá là cái còn lạ i sau khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn còn thiếu sau khi người ta học tất cả”. Như vậy, khái niệm văn hoá rất rộng, trong đó có những giá trị vật chất và tinh thần được sử dụng làm nền tảng . Định hướng cho lối sống, đạo lý, tâm hồn và hành động của mỗi dân tộc và các thành viên để v ươn tới cái đúng, cái tốt, cái chân, cái thiện, cái mỹ trong mối quan hệ giữa người và người, giữa người với tự nhiên và xã hội. 1.2. Các yếu tố cấu thành văn hoá: 1.2.1. Văn hoá vật chất: Văn hoá vật chất là toàn bộ những giá trị sáng tạo được thể hiện trong các của cải vật chất do con người tạo ra. Văn hoá vật chất được thể hiện qua đời sống vật chất của quốc gia đó. Chính vì vậy văn hoá vật chất sẽ ảnh hưởng to lớn đến trình độ dân trí lối sống của các thành viên trong nền kinh tế đó. 1.2.2. Văn hoá tinh thần: Văn hoá tinh thần là toàn bộ những hoạt động tinh thần của con người và xã hội bao gồm kiến trúc, phong tục, tập quán, thói quen và cách ứng xử, ngôn ngữ (bao gồm ngôn ngữ có lời và ngôn ngữ không lời), các giá trị và thái độ, các hoạt động văn học nghệ thuật, tôn giáo, giáo dục, các phương thức giao tiếp, cách thức tổ chức xã hội. 1.3. Văn hoá giao tiếp của người Phương Tây nói chung: Trong Địa lý - Chính trị thì Phương Tây hay còn được gọi là Thế giới Phương Tây hay Tây Dương là một nhóm các quốc gia Tư Bản đặc thù, bao gồm các nước nằm SVTH: Nhóm G2-GTKD Trang 3 Giao tiếp Kinh do anh GV: Nguy ễn Thế Hùng ở phía Tây châu Á như Tây Âu (Anh, Pháp, Cộng hoà Liên bang Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha...) và Châu Mĩ (Hoa Kỳ, Canada...). Trên các phương tiện truyền thông thì người ta gọi Phương Tây chủ yếu là những nước Tư Bản nêu trên để phân biệt với phần còn lại củ a thế giới. Trong văn hóa của người phương Tây, sự độc lập của cá nhân được đánh giá cao, trong khi đó văn hóa phương Đông, do chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các nguyên tắc về trung - tín - lễ - nghĩa nên đề cao tính tập thể và tôn trọng các giá trị cộng đồng. Sẽ không ngạc nhiên nếu các đối tác Phương Tây đến tham dự đàm phán với một thành viên duy nhất và thành viên này có đầy đủ thẩm quyền để ra mọi quyết định. Cạnh tranh trong kinh doanh không nhất thiết luôn là thắng - thua (win-lose), trong rất nhiều trường hợp nó là tình huống cùng thắng (win-win). Đây là khái niệm mà nhiều doanh nghiệp Mỹ đang sử dụng: Từ cạnh tranh trong đối đầu sang cạnh tranh trong hợp tác. Với quan điểm thẳng thắn trong mọi vấn đề, các doanh nhân phương Tây thường bày tỏ ý kiến một cách trực diện và nêu rõ nhu cầu của mình. Người ph ương Tây rất thẳng thắn trong việc biểu hiện ra bề ngoài, trong lòng buồn thì bề ngoài cũng biểu hiện nỗi buồn. Văn hóa phương Tây (trong đó có Mỹ) cho rằng, thời gian là một cái gì cụ thể, thấy được, quản lý được (quan niệm thời gian đơn tuyến - monochronic time). 2. Văn hoá trong đàm phán kinh doanh của doanh nghiệp: Văn hóa là một rào cản rất lớn trong những cuộc đàm phán có sự tham dự của các đối tác đến từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo quản trị Giao tiếp kinh doanh Văn hóa kinh doanh Văn hóa phương Tây Tiểu luận văn hóa kinh doanh Tiểu luận văn hóa giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
54 trang 304 0 0
-
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 246 0 0 -
27 trang 239 0 0
-
19 trang 229 0 0
-
20 trang 216 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 200 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Định hướng chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu công ty Orion
109 trang 184 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 178 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Tiểu luận: Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty Bà Triệu
28 trang 155 0 0 -
13 trang 154 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp đào tạo nguồn nhân lực du lịch tỉnh Quảng Nam
28 trang 154 0 0 -
26 điều cấm kỵ trong giao tiếp hiện đại
4 trang 140 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nhập môn quản trị kinh doanh - Đại học Ngoại ngữ Tin học TP. Hồ Chí Minh
4 trang 139 0 0 -
Tiểu luận: Phát triển kỹ năng lãnh đạo nhóm
17 trang 133 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 129 0 0 -
67 trang 114 0 0
-
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 111 0 0