Tiểu luận: Vàng có phải là một kênh đầu tư an toàn hay là công cụ phòng ngừa rủi ro cho đồng đollar Mỹ? các gợi ý cho việc quản trị rủi ro
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.91 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Vàng có phải là một kênh đầu tư an toàn hay là công cụ phòng ngừa rủi ro cho đồng đollar Mỹ? các gợi ý cho việc quản trị rủi ro nêu vàng như một kênh đầu tư an toàn hoặc công cụ phòng ngừa rủi ro đối với đồng đô la Mỹ (USD), sử dụng các hàm copula để đặc trưng hoá sự phụ thuộc giữa vàng và USD khi thị trường ổn định và biến động mạnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vàng có phải là một kênh đầu tư an toàn hay là công cụ phòng ngừa rủi ro cho đồng đollar Mỹ? các gợi ý cho việc quản trị rủi ro QTRR – TCDN Đêm 4_Nhóm 9VÀNG CÓ PHẢI LÀ MỘT KÊNH ĐẦU TƯ AN TOÀN HAY LÀ CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO CHO ĐỒNG ĐOLLAR MỸ? CÁC GỢI Ý CHO VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO Juan C. Reboredo, 2013 www.elsevier.com/locate/jbfTÓM TẮT Tác giả xem vàng như một kênh đầu tư an toàn hoặc công cụ phòng ngừa rủi ro đối vớiđồng đô la Mỹ (USD), sử dụng các hàm copula để đặc trưng hoá sự phụ thuộc giữa vàng và USDkhi thị trường ổn định và biến động mạnh. Trong một tập hợp gồm nhiều loại tiền tệ, bằng chứngthực nghiệm của các tác giả cho thấy: (1) Có sự phụ thuộc trung bình dương và có ý nghĩa giữa vàng và sự giảm giá đồng USD,phù hợp với thực tế rằng vàng có thể được sử dụng như một công cụ phòng ngừa rủi ro chống lạibiến động tỷ giá USD, và, (2) Có sự phụ thuộc đuôi đối xứng giữa vàng và tỷ giá USD, chỉ ra rằng vàng có thể được sửdụng như một kênh đầu tư an toàn hiệu quả chống lại sự biến động mạnh của USD. Bài viết đánh giá các gợi ý đối với danh mục đầu tư vàng và tiền tệ, những bằng chứng vềlợi ích đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro của vàng trong quản lý rủi ro danh mục đầu tư tiền tệ.1. Giới thiệu Trong nhiều năm qua, việc giá vàng tăng kết hợp với sự giảm giá đồng đôla Mỹ (USD) đãthu hút sự chú ý của các nhà đầu tư, nhà quản lý rủi ro và các phương tiện truyền thông tài chính.Thực tế giá vàng tăng lên trong khi đồng USD giảm giá đã gợi ý đến khả năng sử dụng vàng nhưmột công cụ phòng ngừa rủi ro và là một kênh đầu tư an toàn chống lại sự biến động mạnh mẽ củatiền tệ (1) 1 Một số nghiên cứu đã kiểm định tính hữu ích của vàng như là một công cụ phòng ngừa rủiro chống lại lạm phát (Chua và Woodward, 1982; Jaffe, 1989; Ghosh và cộng sự, 2004; McCown vàZimmerman, 2006; Worthington và Pahlavani, 2007; Tully và Lucey, 2007; Blose , 2010; Wang vàcộng sự, 2011 và tài liệu tham khảo trong các bài viết này), trong khi các nghiên cứu khác đã kiểmđịnh khả năng là kênh đầu tư an toàn của vàng đối với sự biến động của thị trường chứng khoán (1) Pukthuanthong and Roll (2011) cho thấy, giá vàng có liên quan đến giá đồng tiền ở mỗi nước. OConnor và Lucey (2012) phân tích mối tương quan nghịch giữa lợi nhuận đối với vàng và giao dịch trọng lợi nhuận trao đổi với đồng USD, đồng Yên và đồng Euro. 1 QTRR – TCDN Đêm 4_Nhóm 9(Baur và McDermott, 2010. Baur và Lucey, 2010; Miyazaki và cộng sự, 2012) và đối với sự thayđổi của giá dầu (Reboredo, 2013a) (2)2 Tuy nhiên, có ít nghiên cứu kiểm định vai trò của vàng như là một công cụ phòng ngừa rủiro hoặc kênh đầu tư an toàn chống lại sự mất giá của tiền tệ. Beckers và Soenen (1984) đã nghiêncứu sức hấp dẫn của vàng đối với nhà đầu tư như là công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là kênh đầu tưan toàn, nhận thấy có sự đa dạng hóa rủi ro bất đối xứng cho các vị thế nắm giữ vàng của các nhàđầu tư Mỹ và ngoài nước Mỹ. Sjasstad và Scacciavillani (1996) và Sjasstad (2008) phát hiện ra rằngviệc tăng hoặc giảm giá của tiền tệ có tác động mạnh mẽ đến giá vàng. Capie et al. (2005) khẳngđịnh mối quan hệ tương quan dương giữa đồng USD và giá vàng, làm cho vàng trở thành một côngcụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với USD. Gần đây hơn, Joy (2011) đã phân tích liệu rằng vàng cóthể được sử dụng như một công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc một kênh đầu tư an toàn hay không, kếtquả là vàng đúng là một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả nhưng không phải là một kênh đầu tưan toàn đối với USD. Bài viết này kiểm định vàng là một công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là một kênh đầu tư antoàn trước sự biến động giảm giá của tiền tệ. Đầu tiên, tác giả nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD bằng cách sử dụng cáchàm copula (hàm phân phối xác suất đồng thời), trong đó sử dụng phương pháp phụ thuộc trungbình, và sự phụ thuộc đuôi bên phải và đuôi bên trái. Thông tin này rất quan trọng trong việc xácđịnh vai trò của vàng như một công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là một kênh đầu tư an toàn, nếu nhưsự phân biệt giữa công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là một kênh đầu tư an toàn của tài sản được xemxét trong điều kiện phụ thuộc ở những tình hình thị trường khác nhau (xem ví dụ, BaurandMcDermott, 2010; Joy, 2011). Các nghiên cứu trước đây đã sử dụng những chỉ số như hệ sốtương quan (Joy, 2011), nhưng chỉ cung cấp một thước đo phụ thuộc trung bình. Một số kiểm địnhkhác đã kiểm tra tác động biên của giá chứng khoán lên giá vàng bằng cách sử dụng mô hìnhthreshold regression model (mô hình hồi quy ngưỡ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vàng có phải là một kênh đầu tư an toàn hay là công cụ phòng ngừa rủi ro cho đồng đollar Mỹ? các gợi ý cho việc quản trị rủi ro QTRR – TCDN Đêm 4_Nhóm 9VÀNG CÓ PHẢI LÀ MỘT KÊNH ĐẦU TƯ AN TOÀN HAY LÀ CÔNG CỤ PHÒNG NGỪA RỦI RO CHO ĐỒNG ĐOLLAR MỸ? CÁC GỢI Ý CHO VIỆC QUẢN TRỊ RỦI RO Juan C. Reboredo, 2013 www.elsevier.com/locate/jbfTÓM TẮT Tác giả xem vàng như một kênh đầu tư an toàn hoặc công cụ phòng ngừa rủi ro đối vớiđồng đô la Mỹ (USD), sử dụng các hàm copula để đặc trưng hoá sự phụ thuộc giữa vàng và USDkhi thị trường ổn định và biến động mạnh. Trong một tập hợp gồm nhiều loại tiền tệ, bằng chứngthực nghiệm của các tác giả cho thấy: (1) Có sự phụ thuộc trung bình dương và có ý nghĩa giữa vàng và sự giảm giá đồng USD,phù hợp với thực tế rằng vàng có thể được sử dụng như một công cụ phòng ngừa rủi ro chống lạibiến động tỷ giá USD, và, (2) Có sự phụ thuộc đuôi đối xứng giữa vàng và tỷ giá USD, chỉ ra rằng vàng có thể được sửdụng như một kênh đầu tư an toàn hiệu quả chống lại sự biến động mạnh của USD. Bài viết đánh giá các gợi ý đối với danh mục đầu tư vàng và tiền tệ, những bằng chứng vềlợi ích đa dạng hóa và giảm thiểu rủi ro của vàng trong quản lý rủi ro danh mục đầu tư tiền tệ.1. Giới thiệu Trong nhiều năm qua, việc giá vàng tăng kết hợp với sự giảm giá đồng đôla Mỹ (USD) đãthu hút sự chú ý của các nhà đầu tư, nhà quản lý rủi ro và các phương tiện truyền thông tài chính.Thực tế giá vàng tăng lên trong khi đồng USD giảm giá đã gợi ý đến khả năng sử dụng vàng nhưmột công cụ phòng ngừa rủi ro và là một kênh đầu tư an toàn chống lại sự biến động mạnh mẽ củatiền tệ (1) 1 Một số nghiên cứu đã kiểm định tính hữu ích của vàng như là một công cụ phòng ngừa rủiro chống lại lạm phát (Chua và Woodward, 1982; Jaffe, 1989; Ghosh và cộng sự, 2004; McCown vàZimmerman, 2006; Worthington và Pahlavani, 2007; Tully và Lucey, 2007; Blose , 2010; Wang vàcộng sự, 2011 và tài liệu tham khảo trong các bài viết này), trong khi các nghiên cứu khác đã kiểmđịnh khả năng là kênh đầu tư an toàn của vàng đối với sự biến động của thị trường chứng khoán (1) Pukthuanthong and Roll (2011) cho thấy, giá vàng có liên quan đến giá đồng tiền ở mỗi nước. OConnor và Lucey (2012) phân tích mối tương quan nghịch giữa lợi nhuận đối với vàng và giao dịch trọng lợi nhuận trao đổi với đồng USD, đồng Yên và đồng Euro. 1 QTRR – TCDN Đêm 4_Nhóm 9(Baur và McDermott, 2010. Baur và Lucey, 2010; Miyazaki và cộng sự, 2012) và đối với sự thayđổi của giá dầu (Reboredo, 2013a) (2)2 Tuy nhiên, có ít nghiên cứu kiểm định vai trò của vàng như là một công cụ phòng ngừa rủiro hoặc kênh đầu tư an toàn chống lại sự mất giá của tiền tệ. Beckers và Soenen (1984) đã nghiêncứu sức hấp dẫn của vàng đối với nhà đầu tư như là công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là kênh đầu tưan toàn, nhận thấy có sự đa dạng hóa rủi ro bất đối xứng cho các vị thế nắm giữ vàng của các nhàđầu tư Mỹ và ngoài nước Mỹ. Sjasstad và Scacciavillani (1996) và Sjasstad (2008) phát hiện ra rằngviệc tăng hoặc giảm giá của tiền tệ có tác động mạnh mẽ đến giá vàng. Capie et al. (2005) khẳngđịnh mối quan hệ tương quan dương giữa đồng USD và giá vàng, làm cho vàng trở thành một côngcụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả đối với USD. Gần đây hơn, Joy (2011) đã phân tích liệu rằng vàng cóthể được sử dụng như một công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc một kênh đầu tư an toàn hay không, kếtquả là vàng đúng là một công cụ phòng ngừa rủi ro hiệu quả nhưng không phải là một kênh đầu tưan toàn đối với USD. Bài viết này kiểm định vàng là một công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là một kênh đầu tư antoàn trước sự biến động giảm giá của tiền tệ. Đầu tiên, tác giả nghiên cứu cấu trúc phụ thuộc giữa vàng và USD bằng cách sử dụng cáchàm copula (hàm phân phối xác suất đồng thời), trong đó sử dụng phương pháp phụ thuộc trungbình, và sự phụ thuộc đuôi bên phải và đuôi bên trái. Thông tin này rất quan trọng trong việc xácđịnh vai trò của vàng như một công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là một kênh đầu tư an toàn, nếu nhưsự phân biệt giữa công cụ phòng ngừa rủi ro hoặc là một kênh đầu tư an toàn của tài sản được xemxét trong điều kiện phụ thuộc ở những tình hình thị trường khác nhau (xem ví dụ, BaurandMcDermott, 2010; Joy, 2011). Các nghiên cứu trước đây đã sử dụng những chỉ số như hệ sốtương quan (Joy, 2011), nhưng chỉ cung cấp một thước đo phụ thuộc trung bình. Một số kiểm địnhkhác đã kiểm tra tác động biên của giá chứng khoán lên giá vàng bằng cách sử dụng mô hìnhthreshold regression model (mô hình hồi quy ngưỡ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đầu tư vàng Công cụ phòng ngừa rủi ro Phòng ngừa rủi ro Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 370 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 244 0 0 -
26 trang 219 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 178 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 158 0 0 -
14 trang 150 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 147 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 137 0 0