Danh mục

Tiểu luận: Xã hội học nông thôn - Hương ước

Số trang: 31      Loại file: pdf      Dung lượng: 327.24 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Xã hội học nông thôn nhằm trình bày về khái niệm, nội dung của hương ước, lịch sử hình thành của hương ước, sự khác nhau giữa hương ước và pháp luật ngày xưa, những chính sách của nhà nước, hiện trạng, những giá trị của hương ước Bản hương ước xã Duyên Trường, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xã hội học nông thôn - Hương ướcNhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN Tiểu luận Xã hội học nông thôn 1 Nhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN MỤC LỤC Phần 1: Hương ướcI.Khái niệmII.Nội dung1.Lịch sử hình thành của hương ước2.Sự khác nhau giữa hương ước và pháp luật ngày xưa3.Những chính sách của nhà nước4.Hiện trạng5.Những giá trị của hương ước Bản hương ước xã Duyên Trường, huyện Thanh Trì, Hà Nội Phần 2: Luật tục I. Khái niệm II. Đặc điểm III. Nội dung IV.Giá trị xã hội V.Luật tục trong xây dựng hương ước 2 Nhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔN PHẦN I: HƯƠNG ƯỚCI.Khái niệm Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của văn hoá pháp lý Việt Namqua các giai đoạn lịch sử đều dễ dàng nhận thấy là bên cạnh luật nước, luật làngluôn giữ một vị trí quan trọng trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội ở các làngxã Việt Nam. Luật nước và lệ làng (hương ước) dường như luôn là những hànhtrang pháp lý cho sự tồn tại, phát triển của các thế hệ người Việt Nam trụ vững vàphát triển trong mọi thăng trầm của lịch sửTrong lịch sử, hương ước từng tồn tại song song với pháp luật, từng giữ vai trò làcông cụ để điều chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng và để quản lý làng xã. Nólà phương tiện để chuyển tải pháp luật và tư tưởng Nho giáo vào làng xã, hỗ trợ vàbổ sung cho pháp luật. Hương ước ra đời là sản phẩm của làng xã và việc dùnghương ước để quản lý xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử, không riêng ở Việt Nammà cả ở các nước khác như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản hương ước cũng rấtđược chú trọng. Ở Trung Quốc: từ xa xưa đã có hương ước, còn gọi là hương quy dân ước củacộng đồng dân cư thôn, hương (giống như làng, xã ở Việt Nam) buộc mọi ngườiphải tuân thủ. Trong đó, có những quy định rất tiến bộ như: Họ Lữ thường hay lậphương ước cho dân, phàm những người cùng nhau đồng tâm, giúp nhau lập đức,lập nghiệp, sửa chữa lỗi lầm, hoạn nạn thương yêu nhau. Ở Nhật Bản, từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, các thôn làng đều có Mô-ra-ô-kite (tạm dịch là thôn định - tức các quy định của thôn). Sau Minh Trị duy tân,các thôn định vẫn được duy trì. Cho đến đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, tại nhiềuthôn làng ở miền Trung Nhật Bản vẫn còn tồn tại các giác thư như là những quyđịnh riêng của mỗi cộng đồng dân cư. Có nhiều loại giác thư quy định những vấnđề cụ thể như việc bảo vệ đê điều, việc dẫn nước tưới và tiêu cho đồng ruộng, việcthoả thuận phân chia địa giới giữa hai làng kề cận. Bên dưới các giác thư này đềucó chữ ký của đại diện các nhóm xã hội, các dòng họ trong thôn làng. Ở Hàn Quốc, cho đến đầu thập kỷ 70 cuối thế kỷ XX, nông thôn vẫn cònhương ước, được hình thành trên cơ sở các tộc ước, tộc quy. Cho đến thập kỷ 80, 3 Nhóm 1 XHH K53 XÃ HỘI HỌC NÔNG THÔNnhiều làng vẫn còn duy trì Ban bảo vệ hương ước do dân tự lập ra. Nhiệm vụ củaBan này là duy trì nếp sống văn hoá của cộng đồng theo truyền thống dân tộc.Như chúng ra đã biết hương ước được người dân gọi một cách dễ hiểu là lệ làngbao gồm cả những điều được ghi chép cũng như không được ghi chép từ thành vănđến bất thành văn. Và trong hương ước nhiều làng còn ghi chép lại những tập quántừ thời công xã nguyên thủy xa xưa Ví Dụ :Tục uống khoán trong hương ước của làng Hạ Bằng ở Thạch Thất( HàNội) quy định ngày mùng 1 tháng giêng hàng năn có lệ uống khoán, uống máu ănthề, thề không an gian nói dối, thề không lấy cắp của nhau…Theo Đinh Gia Khánh-Văn hóa dân gian Việt Nam-NXB chính Trị Quốc Gia HàNội, 1995: ”Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội,cũng như đến đời sống xã hội, cũng như đến đời sống xã hội trong làng, các điềulệ hình thành dần trong lịch sử được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết.”Theo Lời giới thiệu của cuốn “Hương ước cổ Hà Tây” của Nguyễn Tá Nhí dịch:“Hương ước là những điều lệ của một cộng đồng người chung sống trong cùngmột khu vực, để điều hòa quan hệ giữa cá nhân với cá nhân,cá nhân với tổ chức,giữa tập thể này với tập thể khác.”Như vậy, Hương ước vừa là kết quả vừa là yêu cầu của quá trình phát triển nội tạicủa đời sống làng xã. Nó kế tục và hoàn thiện những quy ước cổ sơ của mỗi nhómdân cư trong từng lũy tre xanhII.Nội dungHương ước bao gồm các nội dung chính sau:  Liên quan đến tổ chức nông nghiệp và môi trường sinh thái  Cơ cấu tổ chức và các quan hệ xã hội trong làng xã  Giữ gin an ninh trật tự xã hội trong cộng đồng  Văn hóa, giáo dục, tổ chức thờ cúng  Đảo đảm các nghĩa vụ sưu thuế, binh dịch của làng xã với nhà nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: