Danh mục

Tiểu thuyết Việt Nam đương đại và những 'tiếng gọi nghệ thuật'

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 529.94 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài viết này, chúng tôi muốn tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đã nghe thấy, đã cảm nhận được những “tiếng gọi nghệ thuật” nào và những tiếng gọi nào vẫn còn là những tiếng vọng mơ hồ. Qua đó, chúng tôi cũng hy vọng các nhà sáng tác sẽ lắng nghe và đến gần hơn với những tiếng gọi nhạy cảm ấy của tiểu thuyết để trong tương lai, văn học Việt Nam có được những tiểu thuyết đỉnh cao, rút dần khoảng cách với văn học thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu thuyết Việt Nam đương đại và những “tiếng gọi nghệ thuật”TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: 59CHUYÊN SAN KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, TẬP 1, SỐ 4, 2017 Tiểu thuyết Việt Nam đương đại và những “tiếng gọi nghệ thuật” Trần Thị Mai Nhân Tóm tắt—Từ những năm 60 của thế kỷ XX, trên duy và tiếng gọi của thời gian [1, tr. 21-22]. Đểthế giới người ta đã bàn về “cái chết” của tiểu thuyết chứng minh cho quan điểm của mình, chuyên giavà cố gắng tìm ra giải pháp để tiểu thuyết “hồi sinh”. tiểu thuyết này đã phân tích khá thuyết phục từNhưng theo M. Kundera – nhà văn, tác giả của tiểuluận Nghệ thuật tiểu thuyết, nếu tiểu thuyết đi đến cái những tiểu thuyết trên thế giới. Điều này gợi cho“mút đường” của nó không hẳn là nó đã khai thác hết chúng tôi những liên tưởng thú vị đến tiểu thuyếtkhả năng, các tri thức, các hình thức của nó như một đương đại Việt Nam. Trước đây, vì phải gánh trênhầm mỏ đã khai thác cạn kiệt mà là bởi tiểu thuyết đã mình sứ mệnh phản ánh chân thật, hùng hồn cáibỏ lỡ những cơ hội. Đó là không nghe thấy được hiện thực đang xảy ra và cổ vũ tinh thần chiến đấu“những tiếng gọi nhạy cảm”: Tiếng gọi của trò chơi, của quân dân nên tiểu thuyết Việt Nam một thời chỉtiếng gọi của giấc mơ, tiếng gọi của tư duy và tiếng gọicủa thời gian. Điều này gợi cho chúng tôi những liên đáp ứng nhu cầu cấp bách của lịch sử cách mạng,tưởng thú vị đến tiểu thuyết đương đại Việt Nam.  chưa thể hiện được đầy đủ “cái tinh thần” của tiểu Sau năm 1986, tiểu thuyết Việt Nam đã có những thuyết – một thể loại luôn vận động, “không đứngbước đột phá và làm nên một mùa tiểu thuyết đáng tự yên, không hoàn kết”. Sau năm 1986, tiểu thuyếthào. Nhưng con đường phát triển của tiểu thuyết Việt Việt Nam đã có những bước đột phá, cách tân trênNam vẫn còn những bước thăng trầm. Trong bài viết nhiều phương diện và làm nên một thời mà Nguyễnnày, chúng tôi muốn tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đã Huy Thiệp gọi là “thời của tiểu thuyết”, nhưng thựcnghe thấy, đã cảm nhận được những “tiếng gọi nghệthuật” nào và những tiếng gọi nào vẫn còn là những sự, con đường phát triển của tiểu thuyết Việt Namtiếng vọng mơ hồ. Qua đó, chúng tôi cũng hy vọng các vẫn còn những bước thăng trầm. Vì vậy, dựa trênnhà sáng tác sẽ lắng nghe và đến gần hơn với những quan điểm và lập luận của M. Kundera, cũng nhưtiếng gọi nhạy cảm ấy của tiểu thuyết để trong tương trở về với những dấu ấn đã có của tiểu thuyết,lai, văn học Việt Nam có được những tiểu thuyết đỉnh chúng tôi muốn tìm hiểu tiểu thuyết Việt Nam đãcao, rút dần khoảng cách với văn học thế giới. nghe thấy, đã cảm nhận được những “tiếng gọi Từ khóa—tiểu thuyết, đương đại, văn học ViệtNam, tiếng gọi nghệ thuật, đổi mới nghệ thuật” nào và những tiếng gọi nào vẫn còn là những tiếng vọng mơ hồ. Qua đó, chúng tôi cũng 1 MỞ ĐẦU hy vọng các nhà sáng tác Việt Nam sẽ “lắng nghe” Từ những năm 60 của thế kỷ XX, trên thế giới và đến gần hơn với những “tiếng gọi nhạy cảm” ấyngười ta đã bàn về cái chết của tiểu thuyết và cố của tiểu thuyết để trong tương lai, văn học Việtgắng tìm ra giải pháp để tiểu thuyết “hồi sinh”. Nam có được những tiểu thuyết đỉnh cao, đưa vănNhưng theo Milan Kundera – nhà văn, tác giả của học Việt Nam đến gần hơn với thế giới.tiểu luận Nghệ thuật tiểu thuyết nổi tiếng, nếu tiểu 2 TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI VỚIthuyết đi đến cái “mút đường” của nó không hẳn là NHỮNG TIẾNG GỌI NGHỆ THUẬTnó đã khai thác hết khả năng, các tri thức, các hình 2.1 Tiểu thuyết Việt Nam với “tiếng gọi của tròthức của nó như “những hầm mỏ đã cạn kiệt từ lâu” chơi”mà vì nó “bị rơi ra ngoài lịch sử của chính nó”, “nó Trong những tiếng gọi của tiểu thuyết, trướcgiống hình ảnh cái nghĩa địa của những cơ hội bị hết Kundera nói đến “tiếng gọi của trò chơi” màbỏ lỡ, những tiếng gọi không được nghe thấy”và ông đã tìm thấy trong hai tiểu thuyết nổi tiếng thế kỉ“đặc biệt nhạy cảm” với bốn tiếng gọi: Tiếng gọi XVIII ở châu Âu: Tristram Shandy (Laurencecủa trò chơi, tiếng gọi của giấc mơ, tiếng gọi của tư Sterne) và Jacques, anh chàng theo thuyết định ...

Tài liệu được xem nhiều: