Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 2
Số trang: 99
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.06 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững" phần 2 gồm các nội dung chính như: Vai trò của các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng Mê Công: đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực; vai trò đối tác của các quốc gia tầm trung tại tiểu vùng Mê Công; Trung Quốc: nước lớn và nước thượng nguồn sông Mê Công; hợp tác Mỹ - Mê Công: nhìn lại chặng đường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 2 Chương V: VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI KHỐI… 151 GMS vẫn là cơ chế có số lượng dự án và quy mô lớn nhất Chương V trong số các cơ chế hợp tác tiểu vùng. Tuy nhiên, với nhiều VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI cơ chế mới do các cường quốc dẫn dắt tại tiểu vùng, hợp tác TIỂU VÙNG MÊ CÔNG: ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA GMS cũng giống như một cỗ xe đã trải qua một chặng đường KHU VỰC dài, sẽ phải xử lý nhiều thách thức để củng cố vai trò trong các nỗ lực hợp tác phát triển bền vững, bao trùm và công bằng tại tiểu vùng Mê Công mở rộng./. Nguyễn Thị Mây Tiểu vùng Mê Công có vị trí địa chính trị chiến lược quan trọng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Năm nước thuộc tiểu vùng, Campuchia, Lào, Mianma, Thái Lan và Việt Nam, đã có sự phát triển nhanh chóng về mọi mặt trong gần bốn thập niên qua, góp phần quan trọng cho hoà bình và thịnh vượng của khu vực. Từ khi cơ chế hợp tác tiểu vùng Mê Công đầu tiên hình thành năm 1992 cho đến nay, các cơ chế hợp tác tiểu vùng đã lần lượt ra đời và đóng vai trò quan trọng giúp các nước thành viên phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong phát triển cơ sở hạ tầng, kết nối xuyên biên giới, phúc lợi xã hội và phát triển bền vững. Trong đó, các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng Mê Công bao gồm: Tam giác phát triển Campuchia- Lào-Việt Nam (CLV) , Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam (CLMV) và Chiến lược hợp tác kinh tế Âyaoađi - Chao Phởrâya - Mê Công (ACMECS) đã giúp các nước thành viên tăng cường gắn kết và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Tuy nhiên, các nước tiểu vùng Mê Công hiện vẫn phải đối mặt với một số khó khăn như năng lực kinh tế Chương V: VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI KHỐI… 153 còn hạn chế, khoảng cách phát triển với các nước ASEAN-5, Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam đã tổ chức thiếu hụt nguồn lực cho phát triển,… được tổng cộng 11 hội nghị cấp cao. Hợp tác Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam tập trung 1. Một số nét cơ bản về các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng vào các lĩnh vực: an ninh - đối ngoại, giao thông vận tải, công Mê Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, đầu tư, các lĩnh vực xã hội 1. Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam và bảo vệ môi trường. Ba nước Campuchia, Lào, Việt Nam Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào- đã nhất trí thành lập Ủy ban điều phối chung Tam giác phát Việt Nam được Thủ tướng ba nước quyết định thành lập năm triển với bốn tiểu ban: kinh tế, xã hội-môi trường, địa phương 1999, gồm 10 tỉnh là Stung Treng, Rattanak Kiri, Mondul Kiri và an ninh-đối ngoại. Mỗi nước cử một Bộ trưởng làm đồng (Campuchia); Sekong, Attapeu, Saravan (Lào) và Kon Tum, Chủ tịch Ủy ban; ủy viên Ủy ban điều phối gồm đại diện các Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam). Năm 2009, ba nước bộ, ngành liên quan và các tỉnh trong Tam giác phát triển. Bộ nhất trí bổ sung thêm ba tỉnh Kratie (Campuchia), trưởng Bộ Thương mại Campuchia, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Champasak (Lào) và Bình Phước (Việt Nam) vào Tam giác và Đầu tư Lào và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam. Năm Nam giữ vai trò đồng Chủ tịch Ủy ban. 2018, 3 nước nhất trí mở rộng quy mô hợp tác Tam giác phát 2. Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam thông qua Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam (CLMV) tăng cường kết nối 3 nền kinh tế (không chỉ giới hạn ở 13 tỉnh được thành lập năm 2004 tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN biên giới). - Nhật Bản tháng 12/2003. Tại đây, Lãnh đạo cấp cao của bốn Mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển khu vực nước đã nhất trí tổ chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 2 Chương V: VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI KHỐI… 151 GMS vẫn là cơ chế có số lượng dự án và quy mô lớn nhất Chương V trong số các cơ chế hợp tác tiểu vùng. Tuy nhiên, với nhiều VAI TRÒ CỦA CÁC CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI cơ chế mới do các cường quốc dẫn dắt tại tiểu vùng, hợp tác TIỂU VÙNG MÊ CÔNG: ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN CỦA GMS cũng giống như một cỗ xe đã trải qua một chặng đường KHU VỰC dài, sẽ phải xử lý nhiều thách thức để củng cố vai trò trong các nỗ lực hợp tác phát triển bền vững, bao trùm và công bằng tại tiểu vùng Mê Công mở rộng./. Nguyễn Thị Mây Tiểu vùng Mê Công có vị trí địa chính trị chiến lược quan trọng trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Năm nước thuộc tiểu vùng, Campuchia, Lào, Mianma, Thái Lan và Việt Nam, đã có sự phát triển nhanh chóng về mọi mặt trong gần bốn thập niên qua, góp phần quan trọng cho hoà bình và thịnh vượng của khu vực. Từ khi cơ chế hợp tác tiểu vùng Mê Công đầu tiên hình thành năm 1992 cho đến nay, các cơ chế hợp tác tiểu vùng đã lần lượt ra đời và đóng vai trò quan trọng giúp các nước thành viên phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là trong phát triển cơ sở hạ tầng, kết nối xuyên biên giới, phúc lợi xã hội và phát triển bền vững. Trong đó, các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng Mê Công bao gồm: Tam giác phát triển Campuchia- Lào-Việt Nam (CLV) , Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam (CLMV) và Chiến lược hợp tác kinh tế Âyaoađi - Chao Phởrâya - Mê Công (ACMECS) đã giúp các nước thành viên tăng cường gắn kết và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Tuy nhiên, các nước tiểu vùng Mê Công hiện vẫn phải đối mặt với một số khó khăn như năng lực kinh tế Chương V: VAI TRÒ CỦA CƠ CHẾ HỢP TÁC NỘI KHỐI… 153 còn hạn chế, khoảng cách phát triển với các nước ASEAN-5, Tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam đã tổ chức thiếu hụt nguồn lực cho phát triển,… được tổng cộng 11 hội nghị cấp cao. Hợp tác Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam tập trung 1. Một số nét cơ bản về các cơ chế hợp tác nội khối tiểu vùng vào các lĩnh vực: an ninh - đối ngoại, giao thông vận tải, công Mê Công nghiệp, nông nghiệp, thương mại, đầu tư, các lĩnh vực xã hội 1. Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam và bảo vệ môi trường. Ba nước Campuchia, Lào, Việt Nam Tam giác phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào- đã nhất trí thành lập Ủy ban điều phối chung Tam giác phát Việt Nam được Thủ tướng ba nước quyết định thành lập năm triển với bốn tiểu ban: kinh tế, xã hội-môi trường, địa phương 1999, gồm 10 tỉnh là Stung Treng, Rattanak Kiri, Mondul Kiri và an ninh-đối ngoại. Mỗi nước cử một Bộ trưởng làm đồng (Campuchia); Sekong, Attapeu, Saravan (Lào) và Kon Tum, Chủ tịch Ủy ban; ủy viên Ủy ban điều phối gồm đại diện các Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông (Việt Nam). Năm 2009, ba nước bộ, ngành liên quan và các tỉnh trong Tam giác phát triển. Bộ nhất trí bổ sung thêm ba tỉnh Kratie (Campuchia), trưởng Bộ Thương mại Campuchia, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Champasak (Lào) và Bình Phước (Việt Nam) vào Tam giác và Đầu tư Lào và Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư của Việt phát triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam. Năm Nam giữ vai trò đồng Chủ tịch Ủy ban. 2018, 3 nước nhất trí mở rộng quy mô hợp tác Tam giác phát 2. Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam triển khu vực biên giới Campuchia-Lào-Việt Nam thông qua Hợp tác Campuchia - Lào - Mianma - Việt Nam (CLMV) tăng cường kết nối 3 nền kinh tế (không chỉ giới hạn ở 13 tỉnh được thành lập năm 2004 tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN biên giới). - Nhật Bản tháng 12/2003. Tại đây, Lãnh đạo cấp cao của bốn Mục tiêu của việc hình thành Tam giác phát triển khu vực nước đã nhất trí tổ chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu vùng sông Mê Công Hợp tác năng động Chiến lược của Hợp tác Mê Công Hợp tác song phương Cơ chế nội khối tiểu vùng Mê CôngTài liệu liên quan:
-
Ngoại giao nghị viện góp phần thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của Đảng và nhà nước
10 trang 75 0 0 -
Quyết định số 1999/2021/QĐ-TTg
3 trang 24 0 0 -
Hợp tác khoa học - công nghệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong ba thập niên (1992-2022)
9 trang 15 0 0 -
Quan hệ Trung Quốc - Liên Bang Nga trong giai đoạn hiện nay
7 trang 15 0 0 -
Tiểu vùng sông Mê Công: Hợp tác năng động vì thịnh vượng, an ninh và phát triển bền vững: Phần 1
74 trang 14 0 0 -
Việt Nam trong tiểu vùng sông Mê Công - Cho một dòng sông phát triển bền vững: Phần 1
248 trang 14 0 0 -
Việt Nam trong tiểu vùng sông Mê Công - Cho một dòng sông phát triển bền vững: Phần 2
186 trang 14 0 0 -
Quan hệ Australia - Việt Nam thành tựu và triển vọng
6 trang 11 0 0 -
Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Thời kỳ 1990 – 2007)
15 trang 9 0 0 -
Quan hệ giữa Việt Nam và Lào trong khuôn khổ hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (1992-2016)
7 trang 4 0 0