Danh mục

Tìm hiểu các mô hình quản lí nhà nước hiện đại: Phần 2

Số trang: 384      Loại file: pdf      Dung lượng: 45.18 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 39,000 VND Tải xuống file đầy đủ (384 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Các mô hình quản lí nhà nước hiện đại" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Những biến thể của thế kỷ XX; Chủ nghĩa tinh hoa cạnh tranh và quan điểm kĩ trị; Chế độ dân chủ, quốc gia-dân tộc và hệ thống toàn cầu. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu các mô hình quản lí nhà nước hiện đại: Phần 2ChHơng 4Dân chủ trực tiếp và sự cáo chung của chính trịKarl Marx (1918-1883) và Friedrich Engels (1820-1895) đã liên tục tấn côngv ào tư tư ở ng n h à nước tự d o trung lập và n ền kinh tế thị trư ờ n g -tự do.T rong thế giới công n g h iệp tư bán chủ nghĩa, n h à nước k h ô n g bao giờ cóth ể tru n g lập, m à n ền kinh tế cũng không th ể là tự d o được. N hà nước d ânch ủ tự do của J.S. Mill có thể tuyên bố là h à n h đ ộ n g n h â n d a n h các côngd ân ; n ó có thể biện h ộ cho tuyên bố về tín h hợp p h á p của m ìn h b ằn g lờih ứ a sẽ giữ sự an toàn của con người và tài sản đ ồ n g thời th ú c đ ẩy công líb ìn h đ ẳn g giữa các cá n h ân . N hư ng lời h ứ a này k h ô n g thể trở th à n h hiệnthực, M arx và Engels đã bác lại n h ư thế. Sự an toàn của con người m âuth u ẫ n với h iện thực của xã hội m ang tính giai cấp, nơi p h ầ n lớn các khíacạn h của đờ i sống cá n h â n - cơ hội, công ăn việc làm , sức khỏe, tuổi thọ -đ ư ợ c quyết đ ịn h tùy th eo địa vị giai cấp của ông/bà ta. Làm sao có th ể tinđ ư ợ c lời h ứ a bảo đảm sự an toàn của con người sau khi so sán h địa vị củam ột người th ấ t n g h iệp hay m ột người công n h ân công n g h iệp đ a n g làmn h ữ n g công việc chán n gắt và không được trả công tro n g n h ữ n g đ iề u kiệnn g u y hiểm , con địa vị cúa m ột n h ó m n h ó n h ữ n g ké giàu có là ch ủ hoặc làn h ữ n g người kiểm soát các p h ư ơ ng tiện sản xuất, đ a n g sống trong n h ữ n gđ iề u kiện tư ơ n g đối xa hoa? Khi vẫn còn tồn tại n h ữ n g bất b ìn h đ ẳn gn g h iêm trọ n g về m ặt xã hội, kinh tế và chính trị thì lời h ứ a của n h à nước tựdo về công lí b ìn h đ ẳng giữa các cá n h â n có ý nghĩa gì? M arx và Engels - hai người sinh ra ở Đức, n h ư n g p h ầ n lớn thời giantrư ở n g th à n h đ ề u sống ở A nh - kiên quyết đ o ạ n tuyệt với tư tư ở n g tự do vàd â n ch ủ tự do. Mặc d ù ta sẽ tập tru n g vào các trước tác của Marx, n h ư n g đểh iểu hai ô ng đã q u an niệm về chính trị, về d â n chủ và n h à nước n h ư thế 175CÁC M Ô HÌNH QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC HIỆN ĐẠInào , Cần p h ải n ắ m đư ợ c đ á n h giá tổng q u át của h ọ về vị trí của cá n h â ntro n g xã hội, vai trò của các q u an h ệ về sở h ữ u và bản chất của c h ủ n g h ĩa tưbản. P hải tìm h iể u kĩ p h â n tích của họ về chủ nghĩa tư bản, ta m ới có th ểđ á n h giá h ế t q u a n đ iể m của h ọ về số p h ậ n của n ề n d ân ch ủ tự d o và sự cổv ũ n h iệ t tìn h của h ọ cho m ột m ô h ìn h khác biệt ho àn toàn với m ô h ìn h d â nch ủ tự do.Giai cấp và xung đột giai cấpC on người là n h ữ n g cá nhân; cá n h â n trong cuộc cạnh tran h vói n h au ; tựd o lựa chọn; ch ín h trị là v ũ đài n h ằ m bảo vệ quyền lọi cá n h ân , bảo vệ cuộcsống, tự d o và đ iề n sản; n h à nước d ân chủ là cơ chế hiến đ ịn h n h ằ m tạo rak h u n g p h á p lí cho việc th eo đu ổ i các sáng kiến cá n h ân trong xã h ội công d ânvà n h ữ n g m ối q u a n tâm ch u n g về quá trìn h qu ản lí: tất cả đ ều là n h ữ n g ư utư của tru y ền th ố n g d â n ch ủ tự do. M arx và Engels khô n g p h ủ n h ậ n sự kiệnlà m ỗi ngư ời đ ề u có n h ữ n g khả n ăn g và khát vọng riêng cũ n g n h ư đ ều m u ố nđư ợ c tự d o lựa chọn; n h ư n g h ọ tấn công tư tướng cho rằn g xuất p h át điểmcủa việc p h â n tích về đờ i sống chính trị và hìn h thức tổ chức xã hội đ á n g aoước n h ấ t lại là cá n h â n và qu an h ệ của ông/bà ta với n h à nước. N h ư M arx viết:C on n g ư ờ i k h ô n g p h ải là khái n iệm trừ u tượng nằm ngoài th ế giới. Conngư ờ i là th ế giới loài người, là n h à nước, là xã hội (The Critique of HegelsPhilosophy of Right, tran g 131). Cá n h â n chi tồ n tại ữ o n g tư ơ ng tác v à q u an hệvới các cá n h â n khác; b ả n chất của họ phải được coi là sản p h ẩ m m an g tínhlịch sử và xã hội. Đ ó k h ô n g phải là m ột cá n h â n đ ơ n lẻ, tách biệt, h o ạt đ ộ n gtro n g các tiến trìn h lịch sử và xã hội m à là n h ữ n g người sống tro n g n h ữ n gq u a n h ệ xác đ ịn h với n h ữ n g người khác, và bản chất của họ lại được quyếtđ ịn h th ô n g q u a n h ữ n g q u a n h ệ đó. M ột cá n h â n h a y m ột hoạt đ ộ n g xã hộihoặc m ộ t th iết chế (trên thự c tế, m ọi khía cạnh của đời sống con người) đềuchỉ có th ể đư ợ c giải thích m ột cách đ ú n g đ ắn dưới d ạ n g tư ơ ng tác m ang tínhlịch sử của n ó với n h ữ n g hiện tư ợ ng xã hội khác, là m ột quá trìn h biến đổi vàch u y ể n đ ộ n g của n h ữ n g th à n h tố gắn bó chặt chẽ vớỉ nhau. T heo M arx và E ngels, cơ cấu giai cấp ch ín h là chìa k h ó a cho việc tìmh iể u q u a n h ệ giữa con ngư ờ i với n h a u (xem G idens an d H eld, 1982, tran g176 Dán chù trực tiếp v à sự cá o ch u n g cù a chính trị12-39). H ọ k h ẳn g đ ịnh rằng, không phải mọi h ìn h thứ c xã hội đ ề u p h â n chiath à n h giai ...

Tài liệu được xem nhiều: