Thông tin tài liệu:
Mời các cùng tìm hiểu cấp cứu chấn thương sọ não; cấp cứu chấn thương cột sống; cấp cứu chấn thương ngực; cấp cứu chấn thương bụng; chẩn đoán và xử trí cấp cứu ban đầu sốc chấn thương ở người lớn;... được trình bày cụ thể trong Tài liệu Tài liệu đào tạo cấp cứu cơ bản: Phần 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cấp cứu cơ bản: Phần 2 Bài 8 CẤP CỨU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO MỤC TIÊU Sau khi học xong học viên có khả năng: 1. Nêu được các dấu hiệu lâm sàng gợi ý chấn thương sọ não trên bệnhnhân chấn thương 2. Nêu được mục tiêu và nguyên tắc xử trí chấn thương sọ não tại khoacấp cứu 3. Mô tả phác đồ xử trí cấp cứu chấn thương sọ não tại khoa cấp cứu NỘI DUNG I. ĐẠI CƯƠNG Chấn thương sọ não là một trong những chấn thương hay gặp hàng đầutrên thế giới cũng như tại Việt Nam. Tại Hoa Kỳ số ca chấn thương sọ nãonhập viện xấp xỉ 235000 lượt một năm. Theo trung tâm kiểm soát bệnh tậtHoa Kỳ, số tử vong do chấn thương sọ não chiếm tỷ lệ 30,5% trong tổng số tửvong chung do tai nạn thương tích. 54 Tại Việt Nam cùng với sự gia tăng của các tai nạn thương tích, tỷ lệchấn thương sọ não cũng không ngừng gia tăng. Theo thống kê từ bệnh việnViệt Đức, chỉ trong 2 năm 2009 và 2010 đã có 36.000 trường hợp liên quanđến tai nạn giao thông nhập viện, trong đó có 12.000 trường hợp chấn thươngsọ não, chiếm 37%. Riêng năm 2011 đã có 18.000 trường hợp tai nạn giaothông nhập viện thì có tới 14.000 trường hợp chấn thương sọ não, chiếm tỷ lệgần 80%. Để cấp cứu có hiệu quả các trường hợp chấn thương nói chung và chấnthương sọ não nói riêng đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ giữa các mắt xích trongdây truyền cấp cứu, từ cấp cứu trước bệnh viện, đến khoa cấp cứu, từ các nhàngoại khoa chấn thương, phẫu thuật thần kinh đến các bác sỹ chuyên khoa hồisức tích cực. II. CHẨN ĐOÁN 2.1. Triệu chứng lâm sàng - Yếu tố chấn thương (bệnh sử): + Đây là yếu tố quan trọng cần khai thác ngay khi bệnh nhân mới vàocấp cứu (sơ bộ) và sau khi đã tiến hành hỗ trợ ABC cho bệnh nhân (chi tiết) + Các yếu tố cần hỏi khi khai thác bệnh sử: + Cơ chế chấn thương: ngã, tai nạn giao thông, tai nạn sinh hoạt … +Hoàn cảnh xảy ra chấn thương +Thời gian từ khi chấn thương đến lúc vào viện + Ý thức sau khi xảy ra chấn thương + Tất cả bệnh nhân chấn thương sọ não cần phải được coi như có chấnthương cột sống cho đến khi có bằng chứng loại trừ - Ý thức: Thay đổi ý thức là dấu hiệu quan trọng khi khám bệnh nhânCTSN BẢNG ĐIỂM GLASGOW Đ á Đ p 4 tuổi – i 1 – 4 tuổi < 1 tuổi người lớn ể ứ m n g M Tự nhiên Tự nhiên Tự nhiên 4 Ở Mở mắt khi Mở mắt khi Mở mắt 3 gọi gọi khi gọi M Mở mắt khi Mở mắt khi Mở mắt 2 Ắ bị kích bị kích khi bị kích 55T thích đau thích đau thích đau Không đáp Không đáp Không đáp 1 ứng ứng ứng Tỉnh, định Gọi hỏi trả Bi bô 5 hướng lời đúng, (không tương tác gian, thời gian)LỜ Gọi hỏi trả Nói được Quấy 4I lời nhưng nhưng lẫn khóc, kích lẫn lộn lộn, có thể thíchN ( không dỗ nín đượcÓ gian, thờiI gian, người), Nói các từ La hét, Khóc khi 3Â rời rạc, quấy khóc, bị kíchM không hiểu không dỗ thích đau được nín đượcT Ú ớ, rên rỉ Chỉ phát ra Rên rỉ khi 2H không rõ từ âm thanh bị kíchA không rõ thích đauN nghĩa, kíchH thích Không đáp Không đáp Không đáp 1 ứng kể cả ứng kể cả ứng kể cả khi bị kích khi bị kích khi bị kích thích thích thích Làm theo Cử động tự Cử động tự 6 lệnh nhiên, làm nhiên như theo lệnh bú tay hoặc khuaV tay, đưaẬ tay ra nắmN đồ vật.Đ Khu trú Khu trú Sờ vào 5Ộ được vị trí được vị trí người: trẻN đau ( cấu đau ( cấu giãy dụaG gạt đúng) gạt đúng) Không khu Không khu Kích thích 4 trú được vị trú được vị đau: trẻ trí đau trí đau giãy dụa nhưng cựa như ...