Tìm hiểu cây cao su
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 102.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áo chống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cây cao suBST CÂY CAO SUI/ Giới thiệu chung1/- Lịch sử cây cao suCây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ,thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áochống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựanày là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ.Uchouk là chảy ra hay khóc).Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra công nghệ lưu hóa năm 1839 đã dẫn tới sựbùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành phố Manaus (bang Amazonas) vàBelém (bang Pará), thuộc Brasil.Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm vi Brasil diễnra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tại Vườn thực vậthoàng gia Kew. Những cây con này đã được gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, nhưng chúngđã bị chết. Cố gắng thứ hai sau đó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đãđược gửi tới Kew năm 1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876khoảng 2.000 cây giống đã được gửi trong các thùng Ward tới Ceylon, và 22 đã đượcgửi tới các vườn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài nơibản địa của nó, cây cao su đã được nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh.Các cây cao su đã có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883[1].Vào năm 1898, một đồn điền trồng cao su đã được thành lập tại Malaya, và ngày nayphần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực châuPhi nhiệt đới. Các cố gắng gieo trồng cây cao su tại Nam Mỹ bản địa của nó thì lạikhông diễn ra tốt đẹp như vậy.Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật SàiGòn năm 1878 nhưng không sống.[2]Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam.[3] Trong 1600cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương),200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km).Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao su đầutiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếpsau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tậptrung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin... Một số đồn điền cao su tưnhân Việt Nam cũng được thành lập.Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn.Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến tranh.Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp miền Bắc,cây cao su đã được trồng vượt trên vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, NghệAn, Thanh Hóa, Phú Thọ). Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ TrungQuốc, diện tích đã lên đến khoảng 6.000 ha. Hiện nay, cây cao su đã được trồng tạikhu vực miền núi phía Bắc và Lai Châu được xem là thủ phủ của cây cao su ở khu vựcnày.Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ khoảng 69.500ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền Trung và khu 4 cũ khoảng3.636 ha.Sau 1975, cây cao su được tiếp tục phát triển chủ yếu ở Đông Nam Bộ. Từ 1977, TâyNguyên bắt đầu lại chương trình trồng mới cao su, thoạt tiên do các nông trường quânđội, sau 1985 đo các nông trường quốc doanh, từ 1992 đến nay tư nhân đã tham giatrồng cao su. Ở miền Trung sau 1984, cây cao su được phát triển ở Quảng trị, QuảngBình trong các công ty quốc doanh.Đến năm 1999, diện tích cao su cả nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếmkhoảng 27,2%. Năm 2004, diện tích cao su cả nước là 454.000 ha, trong đó cao su tiểuđiền chiếm 37%. Năm 2005, diện tích cao su cả nước là 464.875 ha.Năm 2007 diện tích Cao Su ở Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha),Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) và Duyên Hải miền Trung (6.500 ha).[4] Tháng 05 năm2010 có một số bệnh lạ khiến người dân khốn khổ, bệnh bắt đầu có biểu hiện như,nhẹ thì vàng lá. Nặng hơn một chút thì rụng lá rồi chết mà cách đặc trị thì chưa thựcsự hiệu quả.http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao su - Đặc điểm - Các vùng trọng điểm của nước ta 2/Thứ bảy, 02 Tháng 11 2013 15:21 Trong tháng 10/2013, liên tiếp hai cơn bão số 10, 11 quét qua khu vực miền Trung, làmgãy đổ hàng chục ngàn hec-ta cao su tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, QuảngNam…, gây thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng, khiến các CTCS và nông dân bị thiệt hại nặngnề. Chứng kiến những vườn cây cao su đổ nát do bão ở miền Trung, trong những ngàyqua, trên các phương tiện truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đã có rất nhiều ý kiếngay gắt, quyết liệt, thậm chí có cả sự chỉ trích của nhiều vị nguyên là lãnh đạo Nhà nước,các ban ngành TW và địa phương đặt ra vấn đề có nên tiếp tục phát triển cao su ở vùngđất thường xuyên hứng chịu sự biến đổi thất thường của khí hậu như khu vực miềnTrung hay không? Trước những dư luận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu cây cao suBST CÂY CAO SUI/ Giới thiệu chung1/- Lịch sử cây cao suCây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon. Cách đây gần 10 thế kỷ,thổ dân Mainas sống ở đây đã biết lấy nhựa của cây này dùng để tẩm vào quần áochống ẩm ướt, và tạo ra những quả bóng vui chơi trong dịp hội hè. Họ gọi chất nhựanày là Caouchouk, theo Thổ ngữ Mainas nghĩa là “Nước mắt của cây” (cao là gỗ.Uchouk là chảy ra hay khóc).Do nhu cầu tăng lên và sự phát minh ra công nghệ lưu hóa năm 1839 đã dẫn tới sựbùng nổ trong khu vực này, làm giàu cho các thành phố Manaus (bang Amazonas) vàBelém (bang Pará), thuộc Brasil.Cố gắng thử nghiệm đầu tiên trong việc trồng cây cao su ra ngoài phạm vi Brasil diễnra vào năm 1873. Sau một vài nỗ lực, 12 hạt giống đã nảy mầm tại Vườn thực vậthoàng gia Kew. Những cây con này đã được gửi tới Ấn Độ để gieo trồng, nhưng chúngđã bị chết. Cố gắng thứ hai sau đó đã được thực hiện, khoảng 70.000 hạt giống đãđược gửi tới Kew năm 1875. Khoảng 4% hạt giống đã nảy mầm, và vào năm 1876khoảng 2.000 cây giống đã được gửi trong các thùng Ward tới Ceylon, và 22 đã đượcgửi tới các vườn thực vật tại Singapore. Sau khi đã thiết lập sự có mặt ở ngoài nơibản địa của nó, cây cao su đã được nhân giống rộng khắp tại các thuộc địa của Anh.Các cây cao su đã có mặt tại các vườn thực vật ở Buitenzorg, Malaysia năm 1883[1].Vào năm 1898, một đồn điền trồng cao su đã được thành lập tại Malaya, và ngày nayphần lớn các khu vực trồng cao su nằm tại Đông Nam Á và một số tại khu vực châuPhi nhiệt đới. Các cố gắng gieo trồng cây cao su tại Nam Mỹ bản địa của nó thì lạikhông diễn ra tốt đẹp như vậy.Cây cao su được người Pháp đưa vào Việt Nam lần đầu tiên tại vườn thực vật SàiGòn năm 1878 nhưng không sống.[2]Đến năm 1892, 2000 hạt cao su từ Indonesia được nhập vào Việt Nam.[3] Trong 1600cây sống, 1000 cây được giao cho trạm thực vật Ong Yệm (Bến Cát, Bình Dương),200 cây giao cho bác sĩ Yersin trồng thử ở Suối Dầu (cách Nha Trang 20 km).Năm 1897 đã đánh dầu sự hiện diện của cây cao su ở Việt Nam. Công ty cao su đầutiên được thành lập là Suzannah (Dầu Giây, Long Khánh, Đồng Nai) năm 1907. Tiếpsau, hàng loạt đồn điền và công ty cao su ra đời, chủ yếu là của người Pháp và tậptrung ở Đông Nam Bộ: SIPH, SPTR, CEXO, Michelin... Một số đồn điền cao su tưnhân Việt Nam cũng được thành lập.Đến năm 1920, miền Đông Nam Bộ có khoảng 7.000 ha và sản lượng 3.000 tấn.Cây cao su được trồng thử ở Tây Nguyên năm 1923 và phát triển mạnh trong giai đoạn1960 – 1962, trên những vùng đất cao 400 – 600 m, sau đó ngưng vì chiến tranh.Trong thời kỳ trước 1975, để có nguồn nguyên liệu cho nền công nghiệp miền Bắc,cây cao su đã được trồng vượt trên vĩ tuyến 170 Bắc (Quảng Trị, Quảng Bình, NghệAn, Thanh Hóa, Phú Thọ). Trong những năm 1958 – 1963 bằng nguồn giống từ TrungQuốc, diện tích đã lên đến khoảng 6.000 ha. Hiện nay, cây cao su đã được trồng tạikhu vực miền núi phía Bắc và Lai Châu được xem là thủ phủ của cây cao su ở khu vựcnày.Đến 1976, Việt Nam còn khoảng 76.000 ha, tập trung ở Đông Nam Bộ khoảng 69.500ha, Tây Nguyên khoảng 3.482 ha, các tỉnh duyên hải miền Trung và khu 4 cũ khoảng3.636 ha.Sau 1975, cây cao su được tiếp tục phát triển chủ yếu ở Đông Nam Bộ. Từ 1977, TâyNguyên bắt đầu lại chương trình trồng mới cao su, thoạt tiên do các nông trường quânđội, sau 1985 đo các nông trường quốc doanh, từ 1992 đến nay tư nhân đã tham giatrồng cao su. Ở miền Trung sau 1984, cây cao su được phát triển ở Quảng trị, QuảngBình trong các công ty quốc doanh.Đến năm 1999, diện tích cao su cả nước đạt 394.900 ha, cao su tiểu điền chiếmkhoảng 27,2%. Năm 2004, diện tích cao su cả nước là 454.000 ha, trong đó cao su tiểuđiền chiếm 37%. Năm 2005, diện tích cao su cả nước là 464.875 ha.Năm 2007 diện tích Cao Su ở Đông Nam Bộ (339.000 ha), Tây Nguyên (113.000 ha),Trung tâm phía Bắc (41.500 ha) và Duyên Hải miền Trung (6.500 ha).[4] Tháng 05 năm2010 có một số bệnh lạ khiến người dân khốn khổ, bệnh bắt đầu có biểu hiện như,nhẹ thì vàng lá. Nặng hơn một chút thì rụng lá rồi chết mà cách đặc trị thì chưa thựcsự hiệu quả.http://vi.wikipedia.org/wiki/Cao su - Đặc điểm - Các vùng trọng điểm của nước ta 2/Thứ bảy, 02 Tháng 11 2013 15:21 Trong tháng 10/2013, liên tiếp hai cơn bão số 10, 11 quét qua khu vực miền Trung, làmgãy đổ hàng chục ngàn hec-ta cao su tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, QuảngNam…, gây thiệt hại hàng nghìn tỉ đồng, khiến các CTCS và nông dân bị thiệt hại nặngnề. Chứng kiến những vườn cây cao su đổ nát do bão ở miền Trung, trong những ngàyqua, trên các phương tiện truyền thông đại chúng và dư luận xã hội đã có rất nhiều ý kiếngay gắt, quyết liệt, thậm chí có cả sự chỉ trích của nhiều vị nguyên là lãnh đạo Nhà nước,các ban ngành TW và địa phương đặt ra vấn đề có nên tiếp tục phát triển cao su ở vùngđất thường xuyên hứng chịu sự biến đổi thất thường của khí hậu như khu vực miềnTrung hay không? Trước những dư luận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây cao su Lịch sử cây cao su Kỹ thuật cây cao su Tìm hiểu cây cao su Tài liệu cây cao su Đặc điểm cây cao su Giá trị cây cao suGợi ý tài liệu liên quan:
-
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CAO SU
37 trang 22 0 0 -
Bài giảng: Cây công nghiệp dài ngày - ThS. Đinh Xuân Đức
170 trang 19 0 0 -
Bệnh cháy lá Nam Mỹ gây hại trên cây cao su
16 trang 18 0 0 -
Quy hoạch không gian phát triển cao su và cà phê tại tỉnh Kon Tum
29 trang 17 0 0 -
Ước tính carbon sinh khối bề mặt cây cao su sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 tại tỉnh Đắk Lắk
9 trang 17 0 0 -
19 trang 17 0 0
-
CÂY CÔNG NGHIỆP DÀI NGÀY - Bài 2
10 trang 16 0 0 -
Quy trình kỹ thuật cây cao su - Mở đầu
6 trang 16 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng, chăm sóc và khai thác cây cao su
98 trang 16 0 0 -
20 trang 16 0 0