Tìm hiểu địa chí Bắc Giang: Di sản Hán Nôm - Phần 2
Số trang: 896
Loại file: pdf
Dung lượng: 22.58 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Địa chí Bắc Giang: Di sản Hán Nôm" tiếp tục trình bày những nội dung về: văn khắc;thác bản văn bia khắc trên chuông đồng, bia đá, khánh đồng, khánh đá, trên biển gỗ, cột gỗ, cột đá; hoành phi, câu đối, đại tự, biển gỗ;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu địa chí Bắc Giang: Di sản Hán Nôm - Phần 2265 DI SẢN HÁN NÔM PHẦN THỨ HAI VĂN KHẮC Văn khắc ( gồm văn bia , hoành phi , câu đối ... ) xuất hiện trên địa bàn tỉnhBắc Giang được sưu tầm ở những thời điểm khác nhau : Trước Cách mạng ThángTám và những năm cuối của thế kỉ XX . Vì vậy ở một số thác bản văn khắc dướiđây có từ 2 , hoặc 3 ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm , đó là ký hiệucủa những lần sưu tầm khác nhau . Văn khắc là những câu đối hoành phi mớisưu tầm gần đây , hiện một phần được lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu HánNôm , một phần mới sao chép ở hầu hết các điểm di tích trong toàn tỉnh . Dựa vàođặc thù của các loại hình văn khắc mà chia văn khắc thành hai mục : I.Văn bia : Gồm bia đá , chuông đồng, biển gỗ , cột đá , cột gỗ , cây hương ... II.Hoành phi, câu đối: Gồm câu đối khắc trên gỗ , trên cột đá , đắp bằng vôivữa , biển gỗ khắc dại tự , bài thơ ... 266ĐỊA CHÍ BẮC GIANG I. VĂN BIA Văn bia dưới dậy , sắp xếp theo địa danh của dòng lạc khoản đã ghi khi sưutầm hồi trước Cách mạng Tháng Tám . Hiệp Hoà , Lạng Giang , Phất Lộc , PhượngNhãn . Việt Yên , Yên Dũng . Nhưng có sự thay đổi một số huyện thị theo tên gọihiện nay , như không có hai huyện Phất Lộc và Phượng Nhãn mà thay vào đó làThị xã Bắc Giang , Lục Nam , Tân Yên , Yên Thế . Mỗi huyện đều có hai phần : I.Sưu tầm Trước Cách mạng Tháng Tám ( Xếp thứ tự theo ABC tên xã cũ ). II . Sưu tầm sau Cách mạng Tháng Tám ( Xếp thứ tự ABC tên xã hiện tại ) . Ngoài ra , có một số văn bia liên quan đến Bắc Giang , hoặc soạn giả làngười Bắc Giang , lập thành mục riêng ( Phụ lục ). Số văn bia của từng huyện như sau : 1 - Thị xã Bắc Giang : 42 thác bản (Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :25 , sưu tầm năm 1998 : 17 ) . 2 -Huyện Hiệp Hoà : 407 thác bản ( Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :298 , sưu tầm năm 1994-1996 : 109 ). 3 -Huyện Lạng Giang : 103 thác bản ( Sưu tầm trước Cách mạng ThángTám : 45 , sưu tầm năm 1998 : 58 ) . 4 -Huyện Lục Nam : 98 thác bản (Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :14 , sưu tầm năm 1998 : 84 ) . 5 -Huyện Lục Ngạn : 23 văn bia (Sưu tầm năm 2001 , chưa in rập thác bản ) . 6 -Huyện Sơn Động : Mới sưu tầm được 1 khánh đồng . 7.Huyện Tân Yên : 30 thác bản ( Sưu tầm năm 1997 ) . 7-Huyện Việt Yên : 338 thác bản ( Sưu tầm trước mạng Tháng Tám : 83 , sưutầm năm 1995 : 25 ). 8 -Huyện Yên Dũng : 235 thác bản ( Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :102 , sưu tầm năm 1997: 133 ) . 9 -Huyện Yên Thế : 4 thác bản ( Sưu tầm năm 1997 ) . 10 - Văn bia liên quan đến Bắc Giang : 17 thác bản ( Sưu tầm trước Cáchmạng tháng Tám ). Tổng cộng 1.298 đơn vị thác bản . Riêng huyện Sơn Động , trước Cách mạng Tháng Tám cũng như nhữngnăm gần đây chưa tiến hành sưu tầm được , mới chỉ biết một quả chuông . Dưới dây là sơ lược nội dung của từng thác bản văn bia hiện lưu trữ tạiThư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm theo trật tự đã kể trên . ( Lâm Giang vàNguyễn Minh Tuân sưu tầm và lược thuật nội dung ).267 DI SẢN HÁN NÔM THỊ XÃ BẮC GIANG ( Gồm các xã thuộc huyện Lạng Giang, Yên Dũng, Phượng Nhãn trướcđây) I. SƯU TẦM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1. VĂN CHỈ BỊ XH N 20629 Dựng tại văn chỉ xã Dĩnh Kế , tổng Dĩnh Kế , phủ Lạng Giang (Nay xã DĩnhKế , thị xã Bắc Giang ). Không ghi niên đại và người soạn . Bia 1 mặt , khổ 60 x 39 , 9 dòng , 80 chữ . Toàn văn chữ Hán , khắc chânphương . Trán bia chạm mặt trời . Ghi họ tên , quê quán , năm thi đỗ của 8 vị đỗ đại khoa thuộc 2 huyệnPhượng Nhãn và Bảo Lộc : Nguyễn tiên sinh , tự Viết Chất , người Phượng Nhãn , đỗ Thái học sinh Đệnhất giáp , khoa Mậu Thìn , niên hiệu Trinh Kiền thứ 3 ( ? ) nhà Lý . Nguyễn tiên sinh , tự Thuấn , người Xuân Áng , Phượng Nhãn , đỗ Đệ nhịgiáp tiến sĩ xuất thân , khoa Quý Sửu , niên hiệu Hồng Đức thứ 24 (1493 ) . Nguyễn tiên sinh , tự Xuân Lan , người Thời Mại , Bảo Lộc , đỗ Đệ tam giápđồng tiến sĩ xuất thân , khoa Nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu địa chí Bắc Giang: Di sản Hán Nôm - Phần 2265 DI SẢN HÁN NÔM PHẦN THỨ HAI VĂN KHẮC Văn khắc ( gồm văn bia , hoành phi , câu đối ... ) xuất hiện trên địa bàn tỉnhBắc Giang được sưu tầm ở những thời điểm khác nhau : Trước Cách mạng ThángTám và những năm cuối của thế kỉ XX . Vì vậy ở một số thác bản văn khắc dướiđây có từ 2 , hoặc 3 ký hiệu Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm , đó là ký hiệucủa những lần sưu tầm khác nhau . Văn khắc là những câu đối hoành phi mớisưu tầm gần đây , hiện một phần được lưu trữ tại Thư viện Viện Nghiên cứu HánNôm , một phần mới sao chép ở hầu hết các điểm di tích trong toàn tỉnh . Dựa vàođặc thù của các loại hình văn khắc mà chia văn khắc thành hai mục : I.Văn bia : Gồm bia đá , chuông đồng, biển gỗ , cột đá , cột gỗ , cây hương ... II.Hoành phi, câu đối: Gồm câu đối khắc trên gỗ , trên cột đá , đắp bằng vôivữa , biển gỗ khắc dại tự , bài thơ ... 266ĐỊA CHÍ BẮC GIANG I. VĂN BIA Văn bia dưới dậy , sắp xếp theo địa danh của dòng lạc khoản đã ghi khi sưutầm hồi trước Cách mạng Tháng Tám . Hiệp Hoà , Lạng Giang , Phất Lộc , PhượngNhãn . Việt Yên , Yên Dũng . Nhưng có sự thay đổi một số huyện thị theo tên gọihiện nay , như không có hai huyện Phất Lộc và Phượng Nhãn mà thay vào đó làThị xã Bắc Giang , Lục Nam , Tân Yên , Yên Thế . Mỗi huyện đều có hai phần : I.Sưu tầm Trước Cách mạng Tháng Tám ( Xếp thứ tự theo ABC tên xã cũ ). II . Sưu tầm sau Cách mạng Tháng Tám ( Xếp thứ tự ABC tên xã hiện tại ) . Ngoài ra , có một số văn bia liên quan đến Bắc Giang , hoặc soạn giả làngười Bắc Giang , lập thành mục riêng ( Phụ lục ). Số văn bia của từng huyện như sau : 1 - Thị xã Bắc Giang : 42 thác bản (Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :25 , sưu tầm năm 1998 : 17 ) . 2 -Huyện Hiệp Hoà : 407 thác bản ( Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :298 , sưu tầm năm 1994-1996 : 109 ). 3 -Huyện Lạng Giang : 103 thác bản ( Sưu tầm trước Cách mạng ThángTám : 45 , sưu tầm năm 1998 : 58 ) . 4 -Huyện Lục Nam : 98 thác bản (Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :14 , sưu tầm năm 1998 : 84 ) . 5 -Huyện Lục Ngạn : 23 văn bia (Sưu tầm năm 2001 , chưa in rập thác bản ) . 6 -Huyện Sơn Động : Mới sưu tầm được 1 khánh đồng . 7.Huyện Tân Yên : 30 thác bản ( Sưu tầm năm 1997 ) . 7-Huyện Việt Yên : 338 thác bản ( Sưu tầm trước mạng Tháng Tám : 83 , sưutầm năm 1995 : 25 ). 8 -Huyện Yên Dũng : 235 thác bản ( Sưu tầm trước Cách mạng Tháng Tám :102 , sưu tầm năm 1997: 133 ) . 9 -Huyện Yên Thế : 4 thác bản ( Sưu tầm năm 1997 ) . 10 - Văn bia liên quan đến Bắc Giang : 17 thác bản ( Sưu tầm trước Cáchmạng tháng Tám ). Tổng cộng 1.298 đơn vị thác bản . Riêng huyện Sơn Động , trước Cách mạng Tháng Tám cũng như nhữngnăm gần đây chưa tiến hành sưu tầm được , mới chỉ biết một quả chuông . Dưới dây là sơ lược nội dung của từng thác bản văn bia hiện lưu trữ tạiThư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm theo trật tự đã kể trên . ( Lâm Giang vàNguyễn Minh Tuân sưu tầm và lược thuật nội dung ).267 DI SẢN HÁN NÔM THỊ XÃ BẮC GIANG ( Gồm các xã thuộc huyện Lạng Giang, Yên Dũng, Phượng Nhãn trướcđây) I. SƯU TẦM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1. VĂN CHỈ BỊ XH N 20629 Dựng tại văn chỉ xã Dĩnh Kế , tổng Dĩnh Kế , phủ Lạng Giang (Nay xã DĩnhKế , thị xã Bắc Giang ). Không ghi niên đại và người soạn . Bia 1 mặt , khổ 60 x 39 , 9 dòng , 80 chữ . Toàn văn chữ Hán , khắc chânphương . Trán bia chạm mặt trời . Ghi họ tên , quê quán , năm thi đỗ của 8 vị đỗ đại khoa thuộc 2 huyệnPhượng Nhãn và Bảo Lộc : Nguyễn tiên sinh , tự Viết Chất , người Phượng Nhãn , đỗ Thái học sinh Đệnhất giáp , khoa Mậu Thìn , niên hiệu Trinh Kiền thứ 3 ( ? ) nhà Lý . Nguyễn tiên sinh , tự Thuấn , người Xuân Áng , Phượng Nhãn , đỗ Đệ nhịgiáp tiến sĩ xuất thân , khoa Quý Sửu , niên hiệu Hồng Đức thứ 24 (1493 ) . Nguyễn tiên sinh , tự Xuân Lan , người Thời Mại , Bảo Lộc , đỗ Đệ tam giápđồng tiến sĩ xuất thân , khoa Nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chí Bắc Giang Di sản Hán Nôm Thác bản văn khắc Câu đối hoành phi Văn chỉ tự điền bi ký Huyền Khuê thiền tự Kim Tước tự thiền bi kýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu về di sản Hán Nôm: Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (Phần 1)
584 trang 82 1 0 -
Vài nét về tiểu sử, sự nghiệp và tác phẩm của Phạm Nguyễn Du
11 trang 39 0 0 -
Tìm hiểu về di sản Hán Nôm: Côn Sơn - Kiếp Bạc - Phượng Sơn (Phần 2)
288 trang 34 1 0 -
Tìm hiểu về Cố đô Huế xưa và nay: Phần 2
333 trang 21 0 0 -
12 trang 16 0 0
-
Lý luận và ứng dụng Văn học so sánh: Phần 1
367 trang 15 0 0 -
Một số di sản Hán Nôm và phương hướng tiếp cận: Phần 1
352 trang 14 0 0 -
Ebook Địa chí Bắc Giang - Lịch sử và văn hoá: Phần 1
170 trang 11 0 0 -
Lưu trữ, khai thác và phát huy giá trị di sản Hán Nôm trong nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn
10 trang 10 0 0 -
Tổng quan về tư liệu tộc ước trên thư tịch tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm
8 trang 10 0 0