Danh mục

Tổng quan về tư liệu tộc ước trên thư tịch tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục tiêu nghiên cứu khối tư liệu tộc ước trên thư tịch hiện được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, chúng tôi tiến hành thống kê danh mục văn bản tộc ước đang nằm rải rác trong các tư liệu khác (chủ yếu là gia phả); phân tích và tổng kết các đặc điểm về dung lượng và tên gọi của các văn bản tộc ước này; dùng phương pháp văn bản học để xác định niên đại văn bản, đồng thời vận dụng kiến thức của địa danh học lịch sử để xác định đặc điểm phân bố của các dòng họ có văn bản tộc ước; từ đó đưa ra kết luận về dung lượng, tên gọi, đặc điểm phân bố trên không gian địa lý và thời gian lịch sử của các văn bản tộc ước trong kho tư liệu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan về tư liệu tộc ước trên thư tịch tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Tổng quan tư liệu… 35 Tổng quan về tư liệu tộc ước trên thư tịch tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm Mai Thu Quỳnh(*) Tóm tắt: Với mục tiêu nghiên cứu khối tư liệu tộc ước trên thư tịch hiện được lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, chúng tôi tiến hành thống kê danh mục văn bản tộc ước đang nằm rải rác trong các tư liệu khác (chủ yếu là gia phả); phân tích và tổng kết các đặc điểm về dung lượng và tên gọi của các văn bản tộc ước này; dùng phương pháp văn bản học để xác định niên đại văn bản, đồng thời vận dụng kiến thức của địa danh học lịch sử để xác định đặc điểm phân bố của các dòng họ có văn bản tộc ước; từ đó đưa ra kết luận về dung lượng, tên gọi, đặc điểm phân bố trên không gian địa lý và thời gian lịch sử của các văn bản tộc ước trong kho tư liệu này. Từ khóa: Tài liệu Hán Nôm, Văn bản, Tộc ước, Thư tịch, Dòng họ, Lịch sử văn hóa Abstract: With the aim of discovering regulations of Vietnamese clans currently archived at the Institute of Sino-Nôm Studies, we have created a list of clan regulations that are scattered in other documents (mainly in genealogical records) to analyze and comment on the volume and titles of these. Textual analysis and knowledge of historical geography are applied to identify document dates and distribution characteristics respectively. From there, the paper makes conclusions about the volume, titles, geographical distribution and historical characteristics of these archives. Keywords: Sino-Nom Documents, Text, Regulations of Clan, Clan, Cultural History Đặt vấn đề 1(*) gia tộc với các thể loại như gia phả, gia huấn, Ở Việt Nam, thờ cúng tổ tiên được coi tộc ước, bia kí ở từ đường, chúc thư, văn tế, là tín ngưỡng bản địa. Tuy nhiên, các tư liệu hoành phi câu đối,... được ghi trên các chất thành văn hiện còn của dòng họ người Việt liệu khác nhau như giấy (thư tịch hay sách cho thấy tín ngưỡng này của người Việt lại giấy), đá (văn bia), gỗ (biển ngạch), đồng được tổ chức trong khuôn khổ gia tộc (dòng (sách đồng hoặc biển ngạch),… Những tư họ chịu ảnh hưởng của Nho giáo với đặc liệu này thuộc sở hữu của dòng họ, có thể điểm dễ nhận thấy là tính dòng dõi theo họ do một nhóm hoặc một thành viên có uy cha và xác định vị thế theo dòng trưởng). tín trong dòng họ biên soạn, phản ánh văn Đặc điểm này làm sản sinh hệ thống tư liệu hóa và đời sống sinh hoạt của cả dòng họ. Trong số đó, tộc ước là loại hình văn bản còn ít được quan tâm nghiên cứu. (*) ThS., Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; Tộc ước - loại hình văn bản luật tục, Email: thuquynh.mai@gmail.com ghi những quy định cho các thành viên 36 Thông tin Khoa học xã hội, số 12.2020 trong họ chấp hành (Mai Thu Quỳnh, khối tư liệu này có những đặc điểm đáng 2017) - có thể được chép gộp trong cuốn chú ý như sau: gia phả hoặc bài bia kí, nhưng cũng có thể 1. Dung lượng chữ, văn tự của văn bản được chép độc lập thành sách tộc ước hoặc tộc ước bia tộc ước. Do sự khác nhau của chất liệu Dung lượng của văn bản tộc ước hết vật ghi chép, số tộc ước trên giấy thường sức phong phú, không có quy định bắt buộc: có dung lượng lớn hơn và chiếm số lượng ngắn nhất là một trang giấy, dài là cả cuốn. lớn hơn tộc ước trên đá. Ngoài các dòng Có văn bản viết theo hình thức chia thành họ hiện lưu giữ rải rác một số tư liệu với các điều, có văn bản không chia. Với các nội dung và chất lượng khác nhau, Viện văn bản chia thành các điều lệ hoặc điều Nghiên cứu Hán Nôm là đơn vị lưu trữ tập ước, văn bản có ít điều ước nhất là của họ trung được khá nhiều bản tộc ước. Ở bài Trần làng Bình Vọng, huyện Thượng Phúc, viết này, chúng tôi khảo sát, nghiên cứu phủ Thường Tín (nay là làng Bình Vọng, và giới thiệu khối tư liệu tộc ước tại Viện xã Văn Bình, huyện Thường Tín, thành Nghiên cứu Hán Nôm để có cái nhìn tổng phố Hà Nội) với 04 điều quy định; văn bản quan về loại hình tư liệu này, qua đó, cung có nhiều điều ước nhất là của họ Nguyễn cấp thêm thông tin cho việc nghiên cứu ở làng Tương Mai, xã Tương Mai, huyện kinh tế, tư tưởng, văn hóa, giáo dục, chính Thanh Trì (nay là phường Tương Mai, quận trị ở các địa phương Việt Nam trong lịch sử Hoàng Mai, thành phố Hà Nội) với 48 điều từ tiếp cận tộc họ. Ví dụ: các quy định về quy định. việc sử dụng ruộng đất phục vụ thờ cúng Văn tự chính được sử dụng là chữ Hán. hay dưỡng lão có thể là số liệu nghiên cứu Ngoài ra, người viết dùng đến chữ Nôm vấn đề ruộng đất; các quy định về việc khi ghi tên xứ đồng và m ...

Tài liệu được xem nhiều: