Danh mục

Tìm hiểu lý luận về quan hệ quốc tế dưới góc nhìn của lịch sử: Phần 1

Số trang: 269      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.63 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuốn sách "Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìn lịch sử" do Hoàng Khắc Nam biên soạn tập trung bàn về quan hệ quốc tế trên phương diện lý thuyết, xác định các xu hướng vận động trong quan hệ quốc tế, tìm hiểu những điều kiện chi phối sự tương tác giữa các chủ thể, dự báo hành vi và phản ứng của chúng trong quan hệ quốc tế,... Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu lý luận về quan hệ quốc tế dưới góc nhìn của lịch sử: Phần 1 HẮC NAMCK.0000071231 MỘT sộ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN QUAN HỆ QUỐC TÊ D lrál GÓC NHÌN LỊCH s ử (SÁCH THAM KHẢO) NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIAMỘT s ộVAN ĐỂ LÝ LUẬNQUAN HỆ QUỐC TÊDƯỚI GÓC NHÌN LỊCH s ử Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt NamHoàng Khắc Nam Một số vấn đề lý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìnlịch sử / Hoàng Khắc Nam. - H. : Chính trị Quốc gia, 2014. -528tr.; 21cm 1. Quan hệ quốc tế 2. Lí luận 3. Lịch sử 327.101 -dc23 CTF0132p-CIP * 3 . 3 2 7 Mã sô: — —--------- CTQG-20i4HOÀNG KHẮC NAMMỘT SỘVẤN ĐỂ LÝ LUẬNQUAN HỆ QUỐC TÊDƯỚI GÓC NHÌN LỊCH s ử ■(SÁCH THAM KHÁO)NHÀ X U Ẩ T BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ụ TH Ậ T Hà Nội - 2014 BẢNG CHÚDẪNTỪVIỂTTẮT Từ viết tắt Tên đầy đủABM Tên lửa phòng thủANZCERTA Hiệp định quan hệ kinh tế gần gũi Ôxtrâylia - Niu DilânAPEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình DưongASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁAU Liên minh châu PhiCACM Thị trường chung Trung MỹCARE Tổ chức nhân đạo và hỗ trợ phát triển quôc tế /-I A 4 /—» -1 /VCARICOM Cộng đông CaribêCIA Cơ quan tình báo Trung ương MỹCOP Hội nghị về biên đổi khí hậu của Liên hợp quôcECOSOC Hội đổng kinh tế - xã hộiECOWAS/CEAO Cong dong kinh te cac nuoc Tay PhiEEC Cộng đổng kinh tế châu ÂuEU Liên minh châu ÂuFIFA Liên đoàn bóng đá thế gióiGATT Hiệp định chung vê thưong mại và thuế quanIGO Tô chức đa chính phủ /~\ ~ rri •A ,/V A/ . /\IMF Quy Tiến tệ quốc têINTERPOL Tô chức cảnh sát hình sự quốc tếIOC ủy ban Olympic quốc tếIPCC ủy ban liên chinh phủ về biến đổi khí hậuITO Tổ chức Thưong mại quốc tếLTBT Hiệp định cấm thử hạn chếMERCOSUR Khối thị trưòng chung Nam Mỹ6 Mot so van de ly luan quan he quoc te di/di goc nhin lich suMFN Quy che toi hue quocMNC Cong ty da quoc giaNAFTA Hiep dinh thuong mai tu do Вас MyNATO To chuc Hiep uoc Вас Dai Tay DuongNGO To chuc phi chinh phuNMD Chuong trinh phong thu ten lua quoc giaNPT Hiep dinh chong pho bien vu khi hat nhanOAS To chuc cac nude chau MyOAU To chuc thong nhat chau PhiOECD To chuc hop tac va phat trien kinh teOPEC To chuc cac nuoc xuat khau dau moOxfam Uy ban Oxford cuu tro nan doiPLAN To chuc phi chinh phu quoc te phat trien cong dong lay tre em lam trung tarnPTA Hiep dinh tru dai thuong maiRTA Hiep dinh thuong mai khu vucSAARC Hiep hoi hop tac khu vuc Nam ASEV Hoi dong tuong tro kinh teTNC Cong ty xuyen quoc giaUDEAC Lien minh kinh te va thue quan Trung PhiUN Lien hop quocUNCTAD Hoi nghi Lien hop quoc ve th u o n g m ai va phat trienUNEP Chuong trinh moi truong cua Lien hop quocUNESCO To chuc Giao due, Khoa hoc va V an hoa cua Lien hop quocWB Ngan hang The gioiWTO To chuc Thuong mai the gioiWWF Quy quoc te bao ve thien nhien LỞI NHÀ XUẤT BẢN Trong kỷ nguyên toàn cẩu hóa và hội nhập quốc tế, quanhệ quốc tế đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy sự hợp tác cùngphát triển cũng như cùng giải quyết các vâh đề quốc tế đadạng và phức tạp giữa các chủ thể quan hệ quốc tế trên toànthế giói. Quan hệ quốc tế là một ngành nghiên cứu về ngoại giaovà các vâh đề toàn cẩu giữa các nước thông qua các hệ thôngquốc tế hay chủ thể quan hệ quốc tế, bao gồm các quốc gia,tố chức đa chính phủ (IGO), tổ chức phi chính phủ (NGO),các công ty xuyên quốc gia (TNC) - đa quốc gia (MNC),... Đối với các quốc gia, hệ thống quốc tế chính là một trongnhững cơ sở hoạch định chính sách đối ngoại. Đó cũng là điềukiện bên ngoài quy định thuận lợi và khó khăn cho các chủ thểkhi tham gia vào quan hệ quốc tế. Đối với Việt Nam - một chủthể tham gia tích cực trong hệ thôhg quốc tế và có ảnh hưởngngày càng tăng trong khu vực, thì việc tìm hiểu hệ thông quốctế giúp chúng ta có thể hiểu thêm môi trường quan hệ quổc tếvà những tác động của nó mà nước ta phải tính đến tronghoạch định chính sách đối ngoại và quá trình hội nhập quổctế, nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.8 Một số vấn đề /ý luận quan hệ quốc tế dưới góc nhìn lịch sử Cuốn sách M ột s ố vấn đ ề lý luận quan hệ quốc tê dướigóc nhìn lịch sử của PGS. TS. Hoàng Khắc Nam tập trungbàn về quan hệ quốc tế trên phương diện lý thuyết, xác địnhcác xu hướng vận động trong quan hệ quốc tế, tìm hiểunhững điều kiện chi phối sự tương tác giữa các chủ thể, dựbáo hành vi và phản ứng của chúng trong quan hệ quốc tê,...Cuốn sách cũng phân tích một số vâh đề lý luận cơ bản về hệthống quốc tế, như tìm hiểu nhận thức về hệ thống quổic tế,các yếu tô tạo nên hệ thống quốc tế và khái niệm hệ thốngquốc tế, trình bày các khái niệm về quyền lực, lý thuyếtquyền lực, chạy đua vũ trang, nguyên nhân chiên tranh,quản trị toàn cầu,... Đổng thời, một số lý thuyết và khái niệmmới mẻ như chính trị xanh, lý thuyết phụ thuộc, phân địnhkhu vực,... cũng được tác giả phân tích bằng lập luận sắc bén,như một sự gọi mở cho độc giả suy ng ...

Tài liệu được xem nhiều: