Danh mục

Tìm hiểu Nam Bộ đất và người (Tập 9): Phần 2

Số trang: 273      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.75 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu “Nam Bộ đất và người (Tập 9)” , phần 2 giới thiệu tới người đọc các công trình nghiên cứu, các bài viết về lịch sử – văn hóa Nam Bộ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu Nam Bộ đất và người (Tập 9): Phần 2LỊCH SỬ– VĂN HÓA NAM BỘ 270271 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN HÓA XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC DÂN TỘC ÍT NGƢỜI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (CÁC TỘC NGƢỜI BẢN ĐỊA) Ngô Văn Lệ C {c tộc người trong qu{ trình hình th|nh v| ph{t triển đã s{ng tạo cho mình phức hợp văn hóa l|m nên sự kh{c biệt giữa c{c tộc người nay cả khi họ sinh sống cận kềhay sống xen kẽ với nhau. Những th|nh tố văn hóa đó đã tạo nên sự cố kết cộng đồng trongsuốt chiều d|i lịch sử. Cũng trong qu{ trình lịch sử l}u như l| một tất yếu giữa c{c tộc ngườiđã xảy ra qu{ trình giao lưu văn hóa, một mặt góp phần l|m cho văn hóa của một tộc ngườithêm phong phú, mặt kh{c cũng trong qu{ trình đó nhiều yếu tố văn hóa không còn phù hợpcũng sẽ mất đi. Ng|y nay, trong qu{ trình to|n cầu hóa hội nhập v| ph{t triển, muốn ph{ttriển không có một tộc người n|o lại không muốn gia nhập v|o dòng chảy chung đó. Muốnhội nhập v| ph{t triển đòi hỏi c{c tộc người phải vượt qua giới hạn của chính mình về thangbậc ph{t triển. Nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử đã góp phần l|m nên sự kh{c biệt giữac{c tộc người, lại không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay. Hội nhập v| ph{t triển phảiđược nhìn nhận như l| một tất yếu lịch sử. Muốn vậy phải có một c{i nhìn kh{ch quan v|khoa học về những nh}n tố kinh tế, văn hóa, lịch sử ảnh hưởng đến sự ph{t triển của c{c tộcngười, nhất l| c{c tộc người thiểu số. Ở những nước đang ph{t triển như Việt Nam, c{c dântộc ít người trong tiến trình hội nhập v| ph{t triển, ngo|i những đặc điểm chung của c{cnước đang ph{t triển, còn có những đặc điểm riêng mang tính đặc thù cần được quan t}mnghiên cứu. B|i viết của chúng tôi trên cơ sở những t|i liệu thu thập được trong qu{ điền dãthực hiện c{c đề t|i nghiên cứu khoa học tại một số địa b|n Nam bộ và Tây Nguyên trình bàymột số đặc điểm kinh tế, văn hóa lịch sử ảnh hưởng đến sự ph{t triển v| ph{t triển bền vữngcủa c{c tộc người bản địa (tại chỗ) trong bối cảnh hiện nay. 1.Đông Nam bộ l| nơi, bên cạnh người Việt còn có c{c d}n tộc ít người kh{c sinh sống.Về căn bản Đông Nam bộ l| vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, không chỉ l| đầu t|u độnglực ph{t triển kinh tế của Nam bộ và Nam Trung bộ, mà còn l| động lực cho cả nền kinh tếnước ta. Sự ph{t triển kinh tế đã l|m thay đổi đời sống mọi mặt của c{c tầng lớp d}n cư trongvùng. Tuy nhiên, ở vùng kinh tế trọng điểm n|y cũng bộc lộ m}u thuẫn trong ph{t triển giữac{c địa phương, nhất l| c{c địa phương có nhiều th|nh phần tộc người cư trú, cũng như giữa Giáo sư – Tiến sĩ, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG-HCM 272tộc người đa số v| tộc người thiểu số. Sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c cộng đồngcư d}n do nhiều yếu tố kinh tế, văn hóa, lịch sử, xã hội 4 Chơro 15.022 22.567 26.855 Qua số liệu thống kê trên cho thấy, d}n số của c{c d}n tộc ít người ở vùng Đông Nambộ tăng đều theo thời gian v| chủ yếu d}n số do tăng tự nhiên, ít có những biến động lớn dẫnđến tăng cơ học. Cho đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về c{c tộc người bản địa vùng ĐôngNam bộ1 đã được xuất bản. Những công trình đó đã ph{c họa một bức tranh tương đối to|ndiện về c{c d}n tộc ít người vùng Đông Nam bộ từ lịch sử tộc người, những đặc trưng vănhóa vật chất v| văn hóa tinh thần, đến những biến đổi trong đời sống văn hóa xã hội. Vì vậytrong b|i viết n|y chúng tôi không trình b|y lại những vấn đề đã được trình b|y trong c{ccông trình, mà trên cơ sở c{c t|i liệu miêu tả d}n tộc học về c{c tộc người thiểu sồ vùng n|yv| những tư liệu thu thập được trong qu{ trình triển khai thực hiện c{c đề t|i nghiên cứukhoa học, chúng tôi không trình b|y về qu{ trình lịch sử tộc người, m| quan t}m nhiều đếnnhững đặc điểm kinh tế, văn hóa, lịch sử, những nh}n tố đó ảnh hưởng v| t{c động như thến|o đối với sự ph{t triển v| ph{t triển bền vững của c{c d}n tộc ít người cư trú ở vùng ĐôngNam bộ. 2.1. Thứ nhất, c{c d}n tộc ít người vùng Đông Nam bộ l| những cư d}n canh tác nôngnghiệp. Ở Việt Nam c{c d}n tộc ít người nói chung v| ở Đông Nam bộ nói riêng chủ yếu l| cưd}n nông nghiệp, nên địa b|n cư trú ở nông thôn. M| nông thôn nơi c{c d}n tộc ít người sinhsống lại l| nông thôn miền núi, vùng s}u, vùng xa, gặp rất nhiều khó khăn trong ph{t triểnkinh tế. C{c d}n tộc ít người vùng Đông Nam bộ chủ yếu l| canh t{c nương rẫy, theo nhómngôn ngữ Môn-Khơmer gọi l| ‚mir‛. Đ}y l| phương thức canh t{c nông nghiệp trồng lúa cònkh{ đơn giản về mặt kỹ thuật. Việc canh t{c lúa phụ thuộc nặng nề v|o thiên nhiên, h|ngnăm chỉ gieo tỉa một vụ v|o mùa mưa, năng suất kh{ thấp, vì vậy phải khai ph{ nhữngkhoảng đất rộng để có thể đủ sản xuất lương thực cần thiết cho gia đình. Nhưng đất canh t{clại phụ t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: