Tìm hiểu ngôn ngữ trong chuyện đời xưa 1986 của Trương Vĩnh Ký
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là xem xét phong cách ngôn ngữ bình dân mang màu sắc khẩu ngữ của Trương Vĩnh Ký trong Chuyện đời xưa ở hai phương diện Lời thoại của nhân vật và Lời văn trần thuật của tác giả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu ngôn ngữ trong chuyện đời xưa 1986 của Trương Vĩnh Ký51(3): 28 - 33Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ3 - 2009TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG CHUYỆN ĐỜI XƯA (1866)CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝDương Thu Hằng (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên)Tên đầy đủ của ấn phẩm quốc ngữ đầutiên xuất bản năm 1866 tại Sài Gòn làChuyện đời xưa lựa nhón lấy những chuyệnhay và có ích (thường được gọi ngắn gọn làChuyện đời xưa) của nhà văn - đồng thờicũng là nhà văn hóa lớn Trương Vĩnh Ký. Ấnphẩm này được xem là nhịp cầu nối giữa nềnvăn xuôi quốc ngữ hiện đại với nguồn mạchvăn học dân gian dân tộc. Tuy vậy, Chuyệnđời xưa chưa được các nhà nghiên cứu chú ýđúng mức. Có thể nói, hầu hết các nhận định,đánh giá về tác phẩm này mới chỉ dừng ởmức độ sơ bộ, chung chung mà chưa đi sâuvào khảo sát tác phẩm cụ thể. Tuy nhiên, ýkiến của các nhà nghiên cứu đi trước như:Thanh Lãng [4], Nguyễn Thị Thanh Xuân[5], Nguyễn Văn Hiệu [2]… chính là nhữnggợi dẫn thôi thúc chúng tôi tìm hiểu ngôn ngữChuyện đời xưa với tư cách là một đối tượngnghiên cứu riêng biệt.Tập truyện bao gồm 74 tác phẩm doTrương Vĩnh Ký sưu tầm, biên soạn từ trongvăn học dân gian với nhiều thể loại như:truyện cổ tích (Tích hang ông Từ Thức, TrầnMiên (Minh) Khố Chuối…), truyện cười (Mẹchồng nàng dâu ăn vụng, Cha điếc, mẹ điếc,con điếc, rể điếc…), truyện ngụ ngôn (Concóc với con chuột, Con chó với con gà…), vàcó truyện lại chỉ là giai thoại được ghi lại (Bàithơ cái lưỡi…). Do có sự hỗn dung như vậynên trên thực tế, văn bản có những chỗ khôngthống nhất. Nhà nghiên cứu Bằng Giang đãthống kê nhiều cách viết tên tập truyện này.Từ những lí do khác nhau, có người viết làChuyện đời xưa, có người viết là Chuyện đờixưa, lựa nhón lấy những chuyện hay và có ích,lại có người viết là Chuyện đời xưa, nhón lấynhững chuyện hay và có ích… Tựu trung, bachữ “chuyện đời xưa” giúp ta xác định đượcnội dung chính của tập truyện là những truyệnxưa tích cũ. Còn “lựa nhón lấy những chuyệnhay và có ích” cho thấy mục đích cũng nhưphương pháp làm việc của Trương Vĩnh Ký.Nói cách khác, sự lựa chọn của Trương VĩnhKý khi sưu tầm các tác phẩm văn học dân giandựa trên hai tiêu chí là “hay” và “có ích”. Đâycó thể xem như một điểm tiến bộ, bởi văn họctrung đại đến cuối thế kỷ XIX vẫn chưa thoátra khỏi quan niệm “văn dĩ tải đạo” – đồngnghĩa với việc đặt tiêu chí có ích về nội dunglên trên hết. Trương Vĩnh Ký đã nhấn mạnhcái “hay” - yếu tố nghệ thuật của tác phẩm phải chăng đây chính là quan niệm mới về vănchương của ông? Nếu như vậy, “Những chuyệnhay và có ích bộc lộ quan điểm Trương VĩnhKý về tiêu chí văn chương. Ông đặt ra yêu cầuhay trước yêu cầu có ích, đó chẳng phải làdụng ý đáng cho ta suy nghĩ” [5]? Vậy cái haymà Trương Vĩnh Ký đề cao là gì và nó có ýnghĩa gì đối với quá trình hiện đại hóa văn họcViệt Nam?Dễ nhận ra đặc điểm nổi bật nhất trongChuyện đời xưa của Trương Vĩnh Ký chính làLối văn bình dị, mộc mạc, quê mùa, trơn tuộtnhư lời nói [4]. Có thể thấy ông đã chủ độngdùng ngôn ngữ nói để làm văn chương nhằmđưa nội dung đạo đức truyền thống trong cáctác phẩm văn học dân gian đến với quảng đạiquần chúng nhân dân. Khi cho tái bản Chuyệnđời xưa ông đã nói rõ: Nay ta in sách này lạinữa, vì đã hết đi, cũng vì người ta dùng sáchnày mà học tiếng thì lấy làm có ích. Vì trongấy cách nói chính là cách nói tiếng An Namròng, có nhiều tiếng nhiều câu thường dùnglắm [3]. Tức là Trương Vĩnh Ký đã chủtrương sử dụng cách hành văn nói sao viết51(3): 28 - 33Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆvậy khác với thói quen viết văn với thứ ngônngữ đầy tính ước lệ, tượng trưng của văn họctruyền thống. Đây là một đóng góp quan trọngcủa Trương Vĩnh Ký đối với quá trình hiện đạihóa nền văn học Việt Nam nói chung, với dòngvăn xuôi quốc ngữ Nam bộ nói riêng.Chúng tôi bước đầu xem xét phong cáchngôn ngữ bình dân mang màu sắc khẩu ngữcủa Trương Vĩnh Ký trong Chuyện đời xưa ởhai phương diện Lời thoại của nhân vật và Lờivăn trần thuật của tác giả.1. Lời thoại của nhân vậtTrong truyện Con chồn và con cọp, lờithoại của chồn và cọp rất gần gũi như lời ăntiếng nói hàng ngày của tầng lớp bình dân:Chồn: Ủa! Vậy anh không có nghe đồn gìsao? Người ta đồn đến mai nầy trời sập.Cọp: Cơ khổ thôi! Nhưng tôi không haymột điều? Mà có thật vậy hay người ta đồnhuyễn vậy anh?Chồn: Ấy, không thật làm sao? Bởivậy…Cọp: Thôi, vậy thì xin anh cho tôi xuốngđó với anh cho có bạn.Chồn: Ừ, mặc ý xuống thì xuống.Các từ: ủa, cơ khổ thôi, ấy, thôi, ừ…, chínhlà những từ biểu thị sắc thái biểu cảm thông tục(chủ yếu là từ cảm thán như ôi, ấy, ái, trời ơi,cha mẹ ơi... và từ ngữ khí như à, ư, nhỉ, nhé...)khi nói. Khi đưa vào trong truyện, Trương VĩnhKý vẫn giữ nguyên các từ ấy cùng với các lờivăn mộc mạc, đơn sơ tạo cho người đọc cảmthấy rất gần gũi, dễ hiểu.Trong truyện Ông Cống Quỳnh, khi đượcvua hỏi có cách chi để lấy nước trong chaithủy tinh không có miệng do sứ Tàu tiến dẫnthì Cống Quỳnh thưa: Tưởng là giống gì khólắm, việc này l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu ngôn ngữ trong chuyện đời xưa 1986 của Trương Vĩnh Ký51(3): 28 - 33Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ3 - 2009TÌM HIỂU NGÔN NGỮ TRONG CHUYỆN ĐỜI XƯA (1866)CỦA TRƯƠNG VĨNH KÝDương Thu Hằng (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên)Tên đầy đủ của ấn phẩm quốc ngữ đầutiên xuất bản năm 1866 tại Sài Gòn làChuyện đời xưa lựa nhón lấy những chuyệnhay và có ích (thường được gọi ngắn gọn làChuyện đời xưa) của nhà văn - đồng thờicũng là nhà văn hóa lớn Trương Vĩnh Ký. Ấnphẩm này được xem là nhịp cầu nối giữa nềnvăn xuôi quốc ngữ hiện đại với nguồn mạchvăn học dân gian dân tộc. Tuy vậy, Chuyệnđời xưa chưa được các nhà nghiên cứu chú ýđúng mức. Có thể nói, hầu hết các nhận định,đánh giá về tác phẩm này mới chỉ dừng ởmức độ sơ bộ, chung chung mà chưa đi sâuvào khảo sát tác phẩm cụ thể. Tuy nhiên, ýkiến của các nhà nghiên cứu đi trước như:Thanh Lãng [4], Nguyễn Thị Thanh Xuân[5], Nguyễn Văn Hiệu [2]… chính là nhữnggợi dẫn thôi thúc chúng tôi tìm hiểu ngôn ngữChuyện đời xưa với tư cách là một đối tượngnghiên cứu riêng biệt.Tập truyện bao gồm 74 tác phẩm doTrương Vĩnh Ký sưu tầm, biên soạn từ trongvăn học dân gian với nhiều thể loại như:truyện cổ tích (Tích hang ông Từ Thức, TrầnMiên (Minh) Khố Chuối…), truyện cười (Mẹchồng nàng dâu ăn vụng, Cha điếc, mẹ điếc,con điếc, rể điếc…), truyện ngụ ngôn (Concóc với con chuột, Con chó với con gà…), vàcó truyện lại chỉ là giai thoại được ghi lại (Bàithơ cái lưỡi…). Do có sự hỗn dung như vậynên trên thực tế, văn bản có những chỗ khôngthống nhất. Nhà nghiên cứu Bằng Giang đãthống kê nhiều cách viết tên tập truyện này.Từ những lí do khác nhau, có người viết làChuyện đời xưa, có người viết là Chuyện đờixưa, lựa nhón lấy những chuyện hay và có ích,lại có người viết là Chuyện đời xưa, nhón lấynhững chuyện hay và có ích… Tựu trung, bachữ “chuyện đời xưa” giúp ta xác định đượcnội dung chính của tập truyện là những truyệnxưa tích cũ. Còn “lựa nhón lấy những chuyệnhay và có ích” cho thấy mục đích cũng nhưphương pháp làm việc của Trương Vĩnh Ký.Nói cách khác, sự lựa chọn của Trương VĩnhKý khi sưu tầm các tác phẩm văn học dân giandựa trên hai tiêu chí là “hay” và “có ích”. Đâycó thể xem như một điểm tiến bộ, bởi văn họctrung đại đến cuối thế kỷ XIX vẫn chưa thoátra khỏi quan niệm “văn dĩ tải đạo” – đồngnghĩa với việc đặt tiêu chí có ích về nội dunglên trên hết. Trương Vĩnh Ký đã nhấn mạnhcái “hay” - yếu tố nghệ thuật của tác phẩm phải chăng đây chính là quan niệm mới về vănchương của ông? Nếu như vậy, “Những chuyệnhay và có ích bộc lộ quan điểm Trương VĩnhKý về tiêu chí văn chương. Ông đặt ra yêu cầuhay trước yêu cầu có ích, đó chẳng phải làdụng ý đáng cho ta suy nghĩ” [5]? Vậy cái haymà Trương Vĩnh Ký đề cao là gì và nó có ýnghĩa gì đối với quá trình hiện đại hóa văn họcViệt Nam?Dễ nhận ra đặc điểm nổi bật nhất trongChuyện đời xưa của Trương Vĩnh Ký chính làLối văn bình dị, mộc mạc, quê mùa, trơn tuộtnhư lời nói [4]. Có thể thấy ông đã chủ độngdùng ngôn ngữ nói để làm văn chương nhằmđưa nội dung đạo đức truyền thống trong cáctác phẩm văn học dân gian đến với quảng đạiquần chúng nhân dân. Khi cho tái bản Chuyệnđời xưa ông đã nói rõ: Nay ta in sách này lạinữa, vì đã hết đi, cũng vì người ta dùng sáchnày mà học tiếng thì lấy làm có ích. Vì trongấy cách nói chính là cách nói tiếng An Namròng, có nhiều tiếng nhiều câu thường dùnglắm [3]. Tức là Trương Vĩnh Ký đã chủtrương sử dụng cách hành văn nói sao viết51(3): 28 - 33Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆvậy khác với thói quen viết văn với thứ ngônngữ đầy tính ước lệ, tượng trưng của văn họctruyền thống. Đây là một đóng góp quan trọngcủa Trương Vĩnh Ký đối với quá trình hiện đạihóa nền văn học Việt Nam nói chung, với dòngvăn xuôi quốc ngữ Nam bộ nói riêng.Chúng tôi bước đầu xem xét phong cáchngôn ngữ bình dân mang màu sắc khẩu ngữcủa Trương Vĩnh Ký trong Chuyện đời xưa ởhai phương diện Lời thoại của nhân vật và Lờivăn trần thuật của tác giả.1. Lời thoại của nhân vậtTrong truyện Con chồn và con cọp, lờithoại của chồn và cọp rất gần gũi như lời ăntiếng nói hàng ngày của tầng lớp bình dân:Chồn: Ủa! Vậy anh không có nghe đồn gìsao? Người ta đồn đến mai nầy trời sập.Cọp: Cơ khổ thôi! Nhưng tôi không haymột điều? Mà có thật vậy hay người ta đồnhuyễn vậy anh?Chồn: Ấy, không thật làm sao? Bởivậy…Cọp: Thôi, vậy thì xin anh cho tôi xuốngđó với anh cho có bạn.Chồn: Ừ, mặc ý xuống thì xuống.Các từ: ủa, cơ khổ thôi, ấy, thôi, ừ…, chínhlà những từ biểu thị sắc thái biểu cảm thông tục(chủ yếu là từ cảm thán như ôi, ấy, ái, trời ơi,cha mẹ ơi... và từ ngữ khí như à, ư, nhỉ, nhé...)khi nói. Khi đưa vào trong truyện, Trương VĩnhKý vẫn giữ nguyên các từ ấy cùng với các lờivăn mộc mạc, đơn sơ tạo cho người đọc cảmthấy rất gần gũi, dễ hiểu.Trong truyện Ông Cống Quỳnh, khi đượcvua hỏi có cách chi để lấy nước trong chaithủy tinh không có miệng do sứ Tàu tiến dẫnthì Cống Quỳnh thưa: Tưởng là giống gì khólắm, việc này l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tìm hiểu ngôn ngữ Chuyện đời xưa 1986 Trương Vĩnh Ký Văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 374 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 230 0 0 -
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0