Tìm hiểu những khó khăn trong việc đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên năm ba tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.66 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích chính của bài báo nhằm khảo sát những khó khăn trong quá trình học đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên năm ba tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam. Qua đó, mạnh dạn đề xuất một số giải pháp mang tính gợi mở góp phần hữu ích vào việc cải thiện kỹ năng đọc hiểu cho sinh viên năm ba thuộc khối không chuyên, giúp cho họ ít nhiều có được sự thành công trong môn học này. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những khó khăn trong việc đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên năm ba tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN NĂM BA TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THE DIFFICULTIES IN ESP READING COMPREHENSION ENCOUNTERED BY THE THIRD-YEAR NON-ENGLISH MAJORS AT VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE ThS. Nguyễn Thị Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tóm tắt Tiếng Anh là một công cụ đắc lực và cần thiết để tiếp cận với kho tàng tri thức chung của nhân loại. Do đó nếu tiếng Anh của chúng ta chỉ dừng lại ở giao tiếp thông thường, mà thiếu đi lượng kiến thức học thuật chuyên ngành vô tình cản trở mỗi người trong việc kết nối với thế giới bên ngoài, khiến chúng ta đi lùi so với thời đại. Vì vậy, việc tăng cường vai trò của việc dạy học tiếng anh chuyên ngành (TACN) ở các trường đại học, cao đẳng có một vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Mục đích chính của bài báo này nhằm khảo sát những khó khăn trong quá trình học đọc hiểu TACN của sinh viên năm ba tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (HVNNVN). Qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp mang tính gợi mở góp phần hữu ích vào việc cải thiện kỹ năng đọc hiểu cho sinh viên năm ba thuộc khối không chuyên, giúp cho họ ít nhiều có được sự thành công trong môn học này. Từ khóa: khó khăn, đọc hiểu TACN, sinh viên năm ba, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (HVNNVN) 1. Mở đầu Trong xu thế toàn cầu hóa ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, y học, kỹ thuật và giáo dục v.v., tiếng Anh chuyên ngành (TACN) là một công cụ đắc lực và cần thiết để tiếp cận với kho tàng tri thức chung của nhân loại bởi lẽ nếu tiếng Anh của chúng ta chỉ dừng lại ở mức độ giao tiếp thông thường mà thiếu đi lượng từ vựng học thuật chuyên ngành, việc tiếp cận nguồn tư liệu này sẽ vô cùng khó khăn, vô tình cản trở mỗi người trong việc kết nối với thế giới bên ngoài, khiến chúng ta đi lùi so với thời đại. TACN không chỉ giúp cho người học có thể tìm hiểu chuyên sâu hơn về lĩnh vực của mình, mà còn giúp mở rộng cánh cửa cho con đường tương lai nghề nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu đó, song song với tiếng Anh tổng quát, TACN đang được chú trọng hơn tại các trung tâm ngoại ngữ và các trường đại học. 207 Tuy nhiên, việc dạy và học TACN hiện nay còn rất nhiều bất cập. Đặc biệt là quá trình dạy và học môn đọc hiểu TACN. Phải kể đến những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dạy và học môn đọc hiểu TACN như: tài liệu, phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập, ý thức học tập của sinh viên,... Trong khuôn khổ của bài viết này, nhóm tác giả đưa ra một số khó khăn trong việc đọc hiểu tài liệu TACN của sinh viên năm ba tại HVNNVN, từ đó đưa ra một vài gợi ý giúp sinh viên nâng cao và sử dụng kỹ năng đọc hiểu của mình một cách hiệu quả hơn. 2. Nội dung 2.1. Một số khái niệm 2.1.1 Đọc hiểu (Reading Comprehension) Theo Swan (1975) “người được xem là người có khả năng đọc tốt khi người ấy có thể nắm được thông tin tối đa của văn bản với sự hiểu biết tối thiểu”. Grellet (1981) lại cho rằng đọc hiểu hay hiểu một văn bản nghĩa là nén giải các thông tincần thiết từ nó một cách hiệu quả nhất. Tóm lại, hầu hết các nhà khoa học đều cho rằng đọc hiểu là một quá trình mà người đọc có thể nhận ra các hình thức đồ họa của văn bản và hiểu được hàm ý đằng sau những hình thức đó. 2.1.2 Quy trình đọc (Reading process) Khi bàn về kỹ năng đọc hiểu, người ta thường nhắc đến hai quy trình đọc hiểu. Đó là: quytrình đọc từ dưới lên (bottom-up) và quy trình đọc từ trên xuống (top-down). Quy trình đọc từ dưới lên (bottom-up): Theo mô hình này, người đọc xem xét sự di chuyển từ những yếu tố nhỏ nhất, ở cấp độ thấp nhất của văn bản lên đến những yếu tố lớn hơn, ở cấp độ cao hơn; Hay nói cách khác, đây là một quá trình giải mã những đơn vị ngôn ngữ trong văn bản từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao và bước kết thúc là việc hiểu nội dung của văn bản. Mục đích của người đọc ở đây là xem xét kỹ từ vựng và cú pháp để chắc chắn là đã nắm được đúng nội dung của văn bản. Quy trình đọc từ trên xuống (top-down): Trong quy trình này, người đọc tiếp cận văn bản với những ý tưởng, những dự đoán của chính họ đã được hình thành trước, và văn bản như là một mẫu để chứng thực những dự đoán đó. Nói cách khác, người đọc dùng những kiến thức nền và kinh nghiệm riêng liên hệ để thấy được tổng thể của văn bản như chủ đề của văn bản, hướng lập luận,… và dùng cái khung này để hiểu những phần khó khăn của văn bản, hình thành những giả thuyết, giả định về điều có thể diễn ra trong văn bản. 2.1.3. Tiếng Anh chuyên ngành (English for Special Purposes) Từ trước đến nay đã có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về thuật ngữ tiếng TACN. Có thể kể ra đây một số tác g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu những khó khăn trong việc đọc hiểu tiếng Anh chuyên ngành của sinh viên năm ba tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam TÌM HIỂU NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC ĐỌC HIỂU TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CỦA SINH VIÊN NĂM BA TẠI HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM THE DIFFICULTIES IN ESP READING COMPREHENSION ENCOUNTERED BY THE THIRD-YEAR NON-ENGLISH MAJORS AT VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY OF AGRICULTURE ThS. Nguyễn Thị Hường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tóm tắt Tiếng Anh là một công cụ đắc lực và cần thiết để tiếp cận với kho tàng tri thức chung của nhân loại. Do đó nếu tiếng Anh của chúng ta chỉ dừng lại ở giao tiếp thông thường, mà thiếu đi lượng kiến thức học thuật chuyên ngành vô tình cản trở mỗi người trong việc kết nối với thế giới bên ngoài, khiến chúng ta đi lùi so với thời đại. Vì vậy, việc tăng cường vai trò của việc dạy học tiếng anh chuyên ngành (TACN) ở các trường đại học, cao đẳng có một vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Mục đích chính của bài báo này nhằm khảo sát những khó khăn trong quá trình học đọc hiểu TACN của sinh viên năm ba tại Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (HVNNVN). Qua đó, tác giả mạnh dạn đề xuất một số giải pháp mang tính gợi mở góp phần hữu ích vào việc cải thiện kỹ năng đọc hiểu cho sinh viên năm ba thuộc khối không chuyên, giúp cho họ ít nhiều có được sự thành công trong môn học này. Từ khóa: khó khăn, đọc hiểu TACN, sinh viên năm ba, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam (HVNNVN) 1. Mở đầu Trong xu thế toàn cầu hóa ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, y học, kỹ thuật và giáo dục v.v., tiếng Anh chuyên ngành (TACN) là một công cụ đắc lực và cần thiết để tiếp cận với kho tàng tri thức chung của nhân loại bởi lẽ nếu tiếng Anh của chúng ta chỉ dừng lại ở mức độ giao tiếp thông thường mà thiếu đi lượng từ vựng học thuật chuyên ngành, việc tiếp cận nguồn tư liệu này sẽ vô cùng khó khăn, vô tình cản trở mỗi người trong việc kết nối với thế giới bên ngoài, khiến chúng ta đi lùi so với thời đại. TACN không chỉ giúp cho người học có thể tìm hiểu chuyên sâu hơn về lĩnh vực của mình, mà còn giúp mở rộng cánh cửa cho con đường tương lai nghề nghiệp. Để đáp ứng nhu cầu đó, song song với tiếng Anh tổng quát, TACN đang được chú trọng hơn tại các trung tâm ngoại ngữ và các trường đại học. 207 Tuy nhiên, việc dạy và học TACN hiện nay còn rất nhiều bất cập. Đặc biệt là quá trình dạy và học môn đọc hiểu TACN. Phải kể đến những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dạy và học môn đọc hiểu TACN như: tài liệu, phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập, ý thức học tập của sinh viên,... Trong khuôn khổ của bài viết này, nhóm tác giả đưa ra một số khó khăn trong việc đọc hiểu tài liệu TACN của sinh viên năm ba tại HVNNVN, từ đó đưa ra một vài gợi ý giúp sinh viên nâng cao và sử dụng kỹ năng đọc hiểu của mình một cách hiệu quả hơn. 2. Nội dung 2.1. Một số khái niệm 2.1.1 Đọc hiểu (Reading Comprehension) Theo Swan (1975) “người được xem là người có khả năng đọc tốt khi người ấy có thể nắm được thông tin tối đa của văn bản với sự hiểu biết tối thiểu”. Grellet (1981) lại cho rằng đọc hiểu hay hiểu một văn bản nghĩa là nén giải các thông tincần thiết từ nó một cách hiệu quả nhất. Tóm lại, hầu hết các nhà khoa học đều cho rằng đọc hiểu là một quá trình mà người đọc có thể nhận ra các hình thức đồ họa của văn bản và hiểu được hàm ý đằng sau những hình thức đó. 2.1.2 Quy trình đọc (Reading process) Khi bàn về kỹ năng đọc hiểu, người ta thường nhắc đến hai quy trình đọc hiểu. Đó là: quytrình đọc từ dưới lên (bottom-up) và quy trình đọc từ trên xuống (top-down). Quy trình đọc từ dưới lên (bottom-up): Theo mô hình này, người đọc xem xét sự di chuyển từ những yếu tố nhỏ nhất, ở cấp độ thấp nhất của văn bản lên đến những yếu tố lớn hơn, ở cấp độ cao hơn; Hay nói cách khác, đây là một quá trình giải mã những đơn vị ngôn ngữ trong văn bản từ nhỏ đến lớn, từ thấp đến cao và bước kết thúc là việc hiểu nội dung của văn bản. Mục đích của người đọc ở đây là xem xét kỹ từ vựng và cú pháp để chắc chắn là đã nắm được đúng nội dung của văn bản. Quy trình đọc từ trên xuống (top-down): Trong quy trình này, người đọc tiếp cận văn bản với những ý tưởng, những dự đoán của chính họ đã được hình thành trước, và văn bản như là một mẫu để chứng thực những dự đoán đó. Nói cách khác, người đọc dùng những kiến thức nền và kinh nghiệm riêng liên hệ để thấy được tổng thể của văn bản như chủ đề của văn bản, hướng lập luận,… và dùng cái khung này để hiểu những phần khó khăn của văn bản, hình thành những giả thuyết, giả định về điều có thể diễn ra trong văn bản. 2.1.3. Tiếng Anh chuyên ngành (English for Special Purposes) Từ trước đến nay đã có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về thuật ngữ tiếng TACN. Có thể kể ra đây một số tác g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Dạy học tiếng anh chuyên ngành Giáo trình Tiếng Anh chuyên ngành Reading ComprehensionGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 512 0 0 -
288 trang 429 0 0
-
66 trang 422 3 0
-
Tài liệu dạy học môn Tiếng Anh (Trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng)
184 trang 360 0 0 -
77 trang 306 3 0
-
61 trang 205 1 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
14 trang 155 0 0
-
58 trang 154 3 0
-
129 trang 144 2 0