Tìm hiểu văn hóa đọc của sinh viên ngành Thông tin học trường Đại học Cần Thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sơ lược về cách tiếp cận với văn hóa đọc trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, bài viết còn phân tích thực trạng văn hóa đọc của sinh viên ngành thông tin học Trường Đại học Cần Thơ, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên ngành thông tin nói riêng, sinh viên trường Đại học Cần Thơ và bạn đọc nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu văn hóa đọc của sinh viên ngành Thông tin học trường Đại học Cần ThơNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITÌM HIỂU VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊNNGÀNH THÔNG TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠLâm Thị Hương Duyên, Lưu Mỹ ChiTrường Đại học Cần ThơTóm tắt: Bài viết trình bày sơ lược về cách tiếp cận với văn hóa đọc trong giai đoạn hiện nay.Phân tích thực trạng văn hóa đọc của sinh viên ngành thông tin học Trường Đại học Cần Thơ, từ đóđề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên ngành thông tin nói riêng, sinhviên Trường Đại học Cần Thơ và bạn đọc nói chung.Từ khóa: Văn hóa đọc; kỹ năng đọc; sinh viên; ngành thông tin họcReading culture of LIS students at Can Tho UniversityAbstract: The article introduces the research methodology in studying the reading culture atpresent. Then it analyzes the current status of the reading culture of students majoring in informationscience at Can Tho University. Finally, the article provides some recommendations to improve thereading culture for students majoring in information science in particular as well as students at CanTho University and readers in general.Keywords: Reading culture; reading skill; students; information science.1. Đặt vấn đềVăn hóa đọc là một trong những yếu tốthen chốt để góp phần hình thành nhữngcông dân có hiểu biết, có trách nhiệm, bắtkịp với sự phát triển của thời đại. Rèn luyệnvà phát triển văn hóa đọc trong nhà trườngsẽ là yếu tố thúc đẩy quá trình học tập vànghiên cứu của sinh viên (SV), giúp choviệc đào tạo theo hệ thống tín chỉ đạt hiệuquả, từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạyhọc. Tại trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT),nơi có hơn 50.000 người học ở các bậc,chương trình đào tạo cũng được thiết kế cóchú trọng phát triển kỹ năng, văn hóa. Mặcdù chưa có một khảo sát cụ thể nào về vấnđề này, song cũng tương tự như tình hìnhchung của toàn xã hội, việc đọc của SV bịảnh hưởng rất nhiều từ các nguyên nhânchủ quan và khách quan. Những nguyênnhân dễ thấy là sự xuất hiện của Internet,các ứng dụng giải trí trên thiết bị di động,sự ra đời của mạng xã hội, làm thêm,… đãtiêu tốn nhất nhiều thời gian của các bạntrẻ, do đó SV còn ít thời gian tập trung vàoviệc đọc sách, đọc tài liệu có giá trị chongành nghề và làm giàu vốn sống và cáckỹ năng cần thiết. Do sự phát triển mạnhmẽ của Internet, cơ sở dữ liệu, việc xem xétvăn hóa đọc ngày nay cần được mở rộngsang cả các loại hình tài liệu số hóa màcác thư viện hay các nhà cung cấp đã xâydựng, đã tổ chức và cung cấp truy cập chobạn đọc. Bài báo trình bày kết quả khảo sátthực trạng, đồng thời chỉ ra những thuận lợivà khó khăn ảnh hưởng đến việc đọc củasinh viên trong ngành, đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao văn hóa đọc cho SVngành nói riêng, SV trường ĐHCT và ngườiđọc nói chung.2. Sơ lược về văn hóa đọcĐọc sách trong thế kỷ 21 không còn giớihạn trong việc đọc sách in. Tác giả Loan,F. A. (2012) cho rằng, phạm vi của việc đọcđã mở rộng tới các nguồn Internet, điềunày làm thay đổi văn hóa đọc truyền thốngcủa các độc giả. Phạm vi của nguồn đọcđã thay đổi đáng kể, bao gồm các trangweb, sách điện tử, tạp chí điện tử và các tàiliệu đa phương tiện khác. Đồng quan điểmnày, tác giả Trần Đức Vượng (2013) cũngkhẳng định rằng, khái niệm về sách khôngcòn giới hạn dưới dạng ấn phẩm nữa màTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2018 31NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIthêm vào đó là sách điện tử lưu trong đĩaCD-ROM hoặc được chuyển tải trên mạngInternet. Vì vậy, nội hàm của văn hoá đọcđược mở rộng, đặc trưng của văn hoá đọccũng thay đổi. Văn hoá đọc truyền thốngtức là đọc sách báo in trên giấy còn vănhoá đọc hiện đại bao gồm cả đọc trên cácthiết bị điện tử như màn hình máy vi tínhhay điện thoại di động. Vấn đề là đọc cái gìchứ không phải là đọc trên sách in hay trênsách điện tử. Nhìn nhận ở một góc độ kháiquát hơn, tác giả Nguyễn Hữu Viêm (2009)đã đưa ra ý kiến về khái niệm văn hóa đọctrong một bài viết đăng trên trang của Thưviện Quốc Gia Việt Nam, ông cho rằng:“Văn hoá đọc là một khái niệm có hainghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ởnghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc vàchuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộngđồng xã hội và của các nhà quản lý và cơquan quản lý nhà nước”. “Như vậy, văn hoáđọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của bayếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp như bavòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròngiao nhau. Còn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử,giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân.Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồmba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọcvà kỹ năng đọc. Ba thành phần này cũnglà ba lớp, ba vòng tròn không đồng tâm,ba vòng tròn giao nhau.” Như vậy, văn hóađọc chỉ được hình thành khi hội đủ ba yếutố, đó là: thói quen đọc, sở thích đọc vàkỹ năng đọc. Trong phạm vi bài viết này,văn hóa đọc được xem là thói quen đọc,sở thích đọc, kỹ năng đọc đối với cả 2 địnhdạng của tài liệu (in ấn và trực tuyến) vớicác mục đích đọc để nâng cao sự hiểu biết,làm giàu vốn sống và giải trí lành mạn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu văn hóa đọc của sinh viên ngành Thông tin học trường Đại học Cần ThơNGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔITÌM HIỂU VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊNNGÀNH THÔNG TIN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠLâm Thị Hương Duyên, Lưu Mỹ ChiTrường Đại học Cần ThơTóm tắt: Bài viết trình bày sơ lược về cách tiếp cận với văn hóa đọc trong giai đoạn hiện nay.Phân tích thực trạng văn hóa đọc của sinh viên ngành thông tin học Trường Đại học Cần Thơ, từ đóđề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên ngành thông tin nói riêng, sinhviên Trường Đại học Cần Thơ và bạn đọc nói chung.Từ khóa: Văn hóa đọc; kỹ năng đọc; sinh viên; ngành thông tin họcReading culture of LIS students at Can Tho UniversityAbstract: The article introduces the research methodology in studying the reading culture atpresent. Then it analyzes the current status of the reading culture of students majoring in informationscience at Can Tho University. Finally, the article provides some recommendations to improve thereading culture for students majoring in information science in particular as well as students at CanTho University and readers in general.Keywords: Reading culture; reading skill; students; information science.1. Đặt vấn đềVăn hóa đọc là một trong những yếu tốthen chốt để góp phần hình thành nhữngcông dân có hiểu biết, có trách nhiệm, bắtkịp với sự phát triển của thời đại. Rèn luyệnvà phát triển văn hóa đọc trong nhà trườngsẽ là yếu tố thúc đẩy quá trình học tập vànghiên cứu của sinh viên (SV), giúp choviệc đào tạo theo hệ thống tín chỉ đạt hiệuquả, từ đó nâng cao hiệu quả của việc dạyhọc. Tại trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT),nơi có hơn 50.000 người học ở các bậc,chương trình đào tạo cũng được thiết kế cóchú trọng phát triển kỹ năng, văn hóa. Mặcdù chưa có một khảo sát cụ thể nào về vấnđề này, song cũng tương tự như tình hìnhchung của toàn xã hội, việc đọc của SV bịảnh hưởng rất nhiều từ các nguyên nhânchủ quan và khách quan. Những nguyênnhân dễ thấy là sự xuất hiện của Internet,các ứng dụng giải trí trên thiết bị di động,sự ra đời của mạng xã hội, làm thêm,… đãtiêu tốn nhất nhiều thời gian của các bạntrẻ, do đó SV còn ít thời gian tập trung vàoviệc đọc sách, đọc tài liệu có giá trị chongành nghề và làm giàu vốn sống và cáckỹ năng cần thiết. Do sự phát triển mạnhmẽ của Internet, cơ sở dữ liệu, việc xem xétvăn hóa đọc ngày nay cần được mở rộngsang cả các loại hình tài liệu số hóa màcác thư viện hay các nhà cung cấp đã xâydựng, đã tổ chức và cung cấp truy cập chobạn đọc. Bài báo trình bày kết quả khảo sátthực trạng, đồng thời chỉ ra những thuận lợivà khó khăn ảnh hưởng đến việc đọc củasinh viên trong ngành, đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao văn hóa đọc cho SVngành nói riêng, SV trường ĐHCT và ngườiđọc nói chung.2. Sơ lược về văn hóa đọcĐọc sách trong thế kỷ 21 không còn giớihạn trong việc đọc sách in. Tác giả Loan,F. A. (2012) cho rằng, phạm vi của việc đọcđã mở rộng tới các nguồn Internet, điềunày làm thay đổi văn hóa đọc truyền thốngcủa các độc giả. Phạm vi của nguồn đọcđã thay đổi đáng kể, bao gồm các trangweb, sách điện tử, tạp chí điện tử và các tàiliệu đa phương tiện khác. Đồng quan điểmnày, tác giả Trần Đức Vượng (2013) cũngkhẳng định rằng, khái niệm về sách khôngcòn giới hạn dưới dạng ấn phẩm nữa màTHÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 1/2018 31NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIthêm vào đó là sách điện tử lưu trong đĩaCD-ROM hoặc được chuyển tải trên mạngInternet. Vì vậy, nội hàm của văn hoá đọcđược mở rộng, đặc trưng của văn hoá đọccũng thay đổi. Văn hoá đọc truyền thốngtức là đọc sách báo in trên giấy còn vănhoá đọc hiện đại bao gồm cả đọc trên cácthiết bị điện tử như màn hình máy vi tínhhay điện thoại di động. Vấn đề là đọc cái gìchứ không phải là đọc trên sách in hay trênsách điện tử. Nhìn nhận ở một góc độ kháiquát hơn, tác giả Nguyễn Hữu Viêm (2009)đã đưa ra ý kiến về khái niệm văn hóa đọctrong một bài viết đăng trên trang của Thưviện Quốc Gia Việt Nam, ông cho rằng:“Văn hoá đọc là một khái niệm có hainghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa hẹp. Ởnghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc vàchuẩn mực đọc của mỗi cá nhân, của cộngđồng xã hội và của các nhà quản lý và cơquan quản lý nhà nước”. “Như vậy, văn hoáđọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của bayếu tố, hay chính xác hơn là ba lớp như bavòng tròn không đồng tâm, ba vòng tròngiao nhau. Còn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử,giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân.Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồmba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọcvà kỹ năng đọc. Ba thành phần này cũnglà ba lớp, ba vòng tròn không đồng tâm,ba vòng tròn giao nhau.” Như vậy, văn hóađọc chỉ được hình thành khi hội đủ ba yếutố, đó là: thói quen đọc, sở thích đọc vàkỹ năng đọc. Trong phạm vi bài viết này,văn hóa đọc được xem là thói quen đọc,sở thích đọc, kỹ năng đọc đối với cả 2 địnhdạng của tài liệu (in ấn và trực tuyến) vớicác mục đích đọc để nâng cao sự hiểu biết,làm giàu vốn sống và giải trí lành mạn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa đọc của sinh viên Ngành thông tin học Kỹ năng đọc của sinh viên ngành Thông tin học Giải pháp nâng cao văn hóa đọc cho sinh viên Thói quen đọc của sinh viên Sở thích đọc của sinh viên Khó khăn của việc đọc các loại hình tài liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
127 trang 48 0 0 -
116 trang 44 0 0
-
Bàn về dạy văn hóa đọc cho sinh viên ngoại ngữ
4 trang 18 0 0 -
115 trang 17 0 0
-
28 trang 15 0 0
-
Một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng văn hóa đọc cho học viên các trường quân đội hiện nay
4 trang 11 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng sinh viên được đào tạo từ ngành Thông tin học trường Đại học Cần Thơ
7 trang 10 0 0 -
11 trang 9 0 0
-
30 trang 9 0 0
-
Tìm hiểu kỹ năng đọc của sinh viên ngành CTXH trường Đại học Đồng Tháp
10 trang 7 0 0