Tìm hiểu kỹ năng đọc của sinh viên ngành CTXH trường Đại học Đồng Tháp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 650.74 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của bài viết là mong muốn giúp cho người đọc có khái niệm chung về kỹ năng đọc cũng như khái quát về thực trạng kỹ năng đọc của sinh viên ngành Công tác xã hội tại trường Đại học Đồng Tháp. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu kỹ năng đọc của sinh viên ngành CTXH trường Đại học Đồng Tháp TÌM HIỂU KỸ NĂNG ĐỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH CTXH TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV: Nguyễn Ngọc Như Ý - Phạm Thanh Hải Thi Lớp: ĐHCTXH13 GVHD: ThS. Kiều Văn TuTóm tắt: Một trong những phương pháp cung cấp kiến thức khoahọc-xã hội hiệu quả cho sinh viên là chủ động đọc sách báo, tàiliệu. Để lĩnh hội tốt lượng tri thức khoa học trong lượ ệuphong phú, đa dạng, sinh viên cần thiết phải có kỹ năng đọc tốt.Nhận thấy được tầm quan trong đó, nhóm tiến hành khảo sát trongphạm vi 70 sinh viên thuộc chuyên ngành CTXH. Kết quả nghiêncứu chỉ ra phần lớn sinh viên đã sử dụng công nghệ thông tin vàoquá trình tìm kiếm tư liệu thế nhưng họ vẫn chưa được trang bị kỹnăng đọc, hơn 50% sinh viên đã tự đánh giá kỹ năng đọc của mìnhchỉ ở mức trung bình, kém. Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến vấnđề là sự phát triển của truyền thông và công nghệ. Yếu về kỹ năngđọc gây ảnh hưởng trong quá trình tiếp thu kiến thức, hình thànhnhân cách cá nhân còn ảnh hưởng lớn đến xã hội. Để khắc phục,giải pháp được sinh viên kiến nghị hàng đầu là lồng ghép dạy kỹnăng đọc và kiến thức chuyên môn được đào tạo đồng thời thay đổiphương pháp giảng dạy trên lớp.Từ khóa: Kỹ năng, Kỹ năng đọc.1. Mở đầu Trong thời đại phát triển như ngày nay, việc trang bị cho bản thânmột vốn kiến thức phong phú về mọi lĩnh vực là điều hết sức cần thiếtvới mỗi cá nhân, đặc biệt là với đại bộ phận sinh viên – thế hệ trẻ củanhân loại. Việc trau dồi cho mình những kiến thức bổ ích ấy, sinh viênkhông chỉ dành nhiều thời gian để đến lớp, trực tiếp nghe giảng và cùnggiảng viên trao đổi những vấn đề được đặt ra thì quan trọng hơn hết vẫnlà sự chủ động tìm tòi, học hỏi của mỗi người. Vậy sinh viên phải tìm tòi,học hỏi ở đâu? Một hình thức đơn giản, ít tốn kém chi phí và gần gũiđược bao thế hệ áp dụng là đọc sách báo, tài liệu chuyên môn. Khi công nghệ thông tin phát triển ồ ạt trên khắp các quốc gia,ngoài việc thúc đẩy nước nhà phát triển đa lĩnh vực, nó còn tạo điều kiệnthuận lợi cho sinh viên được tiếp cận với sách báo, tài liệu hơn thông qua 182mạng internet. Mặc dù trong giai đoạn trước hay là trong xã hội hiện đạinhư ngày nay, để tiếp thu hiệu quả những vốn kiến thức hữu ích ấy cầncó kỹ năng đọc – một trong những kỹ năng hết sức quan trọng không chỉvới sinh viên mà còn với mọi lứa tuổi khác. Hầu như đa phần chúng tađều chưa có được khái niệm về kỹ năng đọc sách, báo, tài liệu bởi lý dogia đình, nhà trường và xã hội chưa đề cao về vấn đề này. Trong bài báo cáo khoa học này, chúng tôi mong muốn giúp chongười đọc có khái niệm chung về kỹ năng đọc cũng như khái quát vềthực trạng kỹ năng đọc của sinh viên ngành Công tác xã hội tại trườngĐại học Đồng Tháp. Bên cạnh đó, bài vinhững biện pháp khắc phục và nâng cao ý thức cho sinh viên ngànhCông tác xã hội nói riêng và tất cả những cá nhân quan tâm đến vấn đề.2. Nội dung2.1.Thực trạng Để đánh giá thực trạng kỹ năng đọc của sinh viên ngành Côngtác xã hội trường Đại học Đồng Tháp, nhóm chúng tôi đã thực hiệncuộc khảo sát ngẫu nhiên với 70 sinh viên đang tham gia ở 3 khóahọc, bao gồm 3 khóa: 2012, 2013 và 2014. Trong đó, sinh viên nămhcó 14 sinh viên (chiếm 20% trên tổng số 70 sinh viên).Việc khảo sátđược thực hiện thông qua hình thức bảng hỏi. Sau khi tiến hành thu thập và xử lý thông tin chúng tôi đã cóđược các kết quả dưới đây: Thứ nhất là, thói quen đọc sách, báo, tài liệu khoa học của sinh viên CTXH Khi được hỏi về thói quen đọc sách, báo, tài liệu khoa học có 70% sinh viên đã có thói quen, 30% sinh viên chỉ phụ thuộc vào những kiến thức có sẵn do giảng viên cung cấp trên lớp. Mặc dù đa phần sinh viên đã tự ý thức được tầm quan trọng của việc trau dồi 183kiến thức không ngừng cho bản thân nhưng vẫn còn một phần lớn chưanắm rõ được sự cần thiết của thói quen bổ ích này. Nếu con số 30%giảm mạnh không chỉ cải thiện được kết quả học tập của sinh viênCTXH mà còn nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng cho sinh viênsau khi tốt nghiệp. Trong quá trình học tập trên lớp, nhằm thay đổi phương pháp họctập mới để sinh viên có điều kiện vận dụng tất cả những kỹ năng, bêncạnh những kiến thức mà giảng viên cung cấp thì giảng viên cũng yêucầu sinh viên thực hành những bài tập tự nghiên cứu và sau đó trình bàytrước lớp. Phương pháp này đòi hỏi sinh viên phải tự tìm thêm tài liệungoài bài giảng sẵn có mà giảng viên đã cung cấp. Thứ ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu kỹ năng đọc của sinh viên ngành CTXH trường Đại học Đồng Tháp TÌM HIỂU KỸ NĂNG ĐỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH CTXH TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP SV: Nguyễn Ngọc Như Ý - Phạm Thanh Hải Thi Lớp: ĐHCTXH13 GVHD: ThS. Kiều Văn TuTóm tắt: Một trong những phương pháp cung cấp kiến thức khoahọc-xã hội hiệu quả cho sinh viên là chủ động đọc sách báo, tàiliệu. Để lĩnh hội tốt lượng tri thức khoa học trong lượ ệuphong phú, đa dạng, sinh viên cần thiết phải có kỹ năng đọc tốt.Nhận thấy được tầm quan trong đó, nhóm tiến hành khảo sát trongphạm vi 70 sinh viên thuộc chuyên ngành CTXH. Kết quả nghiêncứu chỉ ra phần lớn sinh viên đã sử dụng công nghệ thông tin vàoquá trình tìm kiếm tư liệu thế nhưng họ vẫn chưa được trang bị kỹnăng đọc, hơn 50% sinh viên đã tự đánh giá kỹ năng đọc của mìnhchỉ ở mức trung bình, kém. Nguyên nhân chính ảnh hưởng đến vấnđề là sự phát triển của truyền thông và công nghệ. Yếu về kỹ năngđọc gây ảnh hưởng trong quá trình tiếp thu kiến thức, hình thànhnhân cách cá nhân còn ảnh hưởng lớn đến xã hội. Để khắc phục,giải pháp được sinh viên kiến nghị hàng đầu là lồng ghép dạy kỹnăng đọc và kiến thức chuyên môn được đào tạo đồng thời thay đổiphương pháp giảng dạy trên lớp.Từ khóa: Kỹ năng, Kỹ năng đọc.1. Mở đầu Trong thời đại phát triển như ngày nay, việc trang bị cho bản thânmột vốn kiến thức phong phú về mọi lĩnh vực là điều hết sức cần thiếtvới mỗi cá nhân, đặc biệt là với đại bộ phận sinh viên – thế hệ trẻ củanhân loại. Việc trau dồi cho mình những kiến thức bổ ích ấy, sinh viênkhông chỉ dành nhiều thời gian để đến lớp, trực tiếp nghe giảng và cùnggiảng viên trao đổi những vấn đề được đặt ra thì quan trọng hơn hết vẫnlà sự chủ động tìm tòi, học hỏi của mỗi người. Vậy sinh viên phải tìm tòi,học hỏi ở đâu? Một hình thức đơn giản, ít tốn kém chi phí và gần gũiđược bao thế hệ áp dụng là đọc sách báo, tài liệu chuyên môn. Khi công nghệ thông tin phát triển ồ ạt trên khắp các quốc gia,ngoài việc thúc đẩy nước nhà phát triển đa lĩnh vực, nó còn tạo điều kiệnthuận lợi cho sinh viên được tiếp cận với sách báo, tài liệu hơn thông qua 182mạng internet. Mặc dù trong giai đoạn trước hay là trong xã hội hiện đạinhư ngày nay, để tiếp thu hiệu quả những vốn kiến thức hữu ích ấy cầncó kỹ năng đọc – một trong những kỹ năng hết sức quan trọng không chỉvới sinh viên mà còn với mọi lứa tuổi khác. Hầu như đa phần chúng tađều chưa có được khái niệm về kỹ năng đọc sách, báo, tài liệu bởi lý dogia đình, nhà trường và xã hội chưa đề cao về vấn đề này. Trong bài báo cáo khoa học này, chúng tôi mong muốn giúp chongười đọc có khái niệm chung về kỹ năng đọc cũng như khái quát vềthực trạng kỹ năng đọc của sinh viên ngành Công tác xã hội tại trườngĐại học Đồng Tháp. Bên cạnh đó, bài vinhững biện pháp khắc phục và nâng cao ý thức cho sinh viên ngànhCông tác xã hội nói riêng và tất cả những cá nhân quan tâm đến vấn đề.2. Nội dung2.1.Thực trạng Để đánh giá thực trạng kỹ năng đọc của sinh viên ngành Côngtác xã hội trường Đại học Đồng Tháp, nhóm chúng tôi đã thực hiệncuộc khảo sát ngẫu nhiên với 70 sinh viên đang tham gia ở 3 khóahọc, bao gồm 3 khóa: 2012, 2013 và 2014. Trong đó, sinh viên nămhcó 14 sinh viên (chiếm 20% trên tổng số 70 sinh viên).Việc khảo sátđược thực hiện thông qua hình thức bảng hỏi. Sau khi tiến hành thu thập và xử lý thông tin chúng tôi đã cóđược các kết quả dưới đây: Thứ nhất là, thói quen đọc sách, báo, tài liệu khoa học của sinh viên CTXH Khi được hỏi về thói quen đọc sách, báo, tài liệu khoa học có 70% sinh viên đã có thói quen, 30% sinh viên chỉ phụ thuộc vào những kiến thức có sẵn do giảng viên cung cấp trên lớp. Mặc dù đa phần sinh viên đã tự ý thức được tầm quan trọng của việc trau dồi 183kiến thức không ngừng cho bản thân nhưng vẫn còn một phần lớn chưanắm rõ được sự cần thiết của thói quen bổ ích này. Nếu con số 30%giảm mạnh không chỉ cải thiện được kết quả học tập của sinh viênCTXH mà còn nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng cho sinh viênsau khi tốt nghiệp. Trong quá trình học tập trên lớp, nhằm thay đổi phương pháp họctập mới để sinh viên có điều kiện vận dụng tất cả những kỹ năng, bêncạnh những kiến thức mà giảng viên cung cấp thì giảng viên cũng yêucầu sinh viên thực hành những bài tập tự nghiên cứu và sau đó trình bàytrước lớp. Phương pháp này đòi hỏi sinh viên phải tự tìm thêm tài liệungoài bài giảng sẵn có mà giảng viên đã cung cấp. Thứ ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kỹ năng đọc Đổi mới phương pháp giảng dạy Chuyên ngành Công tác xã hội văn hóa đọc của sinh viên Nâng cao kỹ năng đọcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 113 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phương pháp xây dựng thư viện sách điện tử
12 trang 92 0 0 -
Đổi mới phương pháp giảng dạy kỹ năng viết tiếng Anh ở trung học phổ thông Việt Nam
13 trang 90 0 0 -
Sử dụng sơ đồ tư duy trong giảng dạy Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam tại Trường Đại học Sao Đỏ
8 trang 66 0 0 -
Ứng dụng Moodle để tổ chức thi trắc nghiệm tại Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học trường Đại học Hoa Lư
16 trang 62 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số giải pháp nhằm giúp học sinh tiểu học yêu thích môn Tin học
6 trang 60 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Văn hoá đọc của sinh viên Trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh
127 trang 48 0 0 -
3 trang 47 0 0
-
12 trang 45 0 0