Tìm hiểu về các nhà ngoại giao trong lịch sử dân tộc: Phần 2
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 2 của cuốn sách "Các nhà ngoại giao trong lịch sử dân tộc" tiếp tục cung cấp cho bạn đọc các thông tin về các nhân vật ngoại giao như: Nguyễn Biểu, Nguyễn Trực, Lương Như Hộc, Lương Thế Vinh, Quách Hữu Nghiêm, Phạm Đôn Lễ, Trịnh Thiết Trường, Triệu Thái, Lê Quang Bí, Mạc Giáp Hải, Phùng Khắc Hoan, Giang Văn Minh,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các nhà ngoại giao trong lịch sử dân tộc: Phần 2 NGUYỄN BIỂU (? - 1413) Danh thần đời vua Trùng Quang (1409 - 1414),quê ở xã Yên Hồ, huyện Chi La, Nghệ An, nay làxã Đức Phúc, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ông đỗ thái học sinh, làm điện tiền ngự sử,tính tình cương trực. Khi nhà Minh xâm lược nướcta, Trần Quý Khoáng được sự giúp đỡ của ĐặngDung và Nguyễn Cảnh Dị lãnh đạo nhân dânkháng chiến, Nguyễn Biểu cũng tham gia. Tháng4-1413, Trương Phụ mang quân vào Nghệ An đànáp cuộc khởi nghĩa. Vì tin vào chiêu bài “Phù Trầndiệt Hồ” của quân Minh, Trần Quý Khoáng đãmấy lần cho sứ sang nhà Minh, Trung Quốc cầuphong. Nhưng nhà Minh không những khôngnghe mà còn tìm cách giết sứ của ta. Khi cho quân rút về Hóa Châu, một lần nữaTrần Quý Khoáng hy vọng dựa vào nhà Minh đểkhôi phục nhà Trần nên sai quan ngự sử NguyễnBiểu đến dinh Trương Phụ, yêu cầu tiến cử sangnhà Minh cầu phong. Tới trước mặt Trương Phụ, quân Minh bắt ôngquỳ lạy, ông không chịu, cứ đứng trơ trơ. TrươngPhụ nghe tiếng ông là người cương trực nên muốnuy hiếp tinh thần sứ giả nghĩa quân. Y sai nấu 81chín một cái đầu người rồi dọn lên mời ông ăn.Ông không ngần ngại, ung dung cười nói: “Đã mấykhi người nước Nam được vinh hạnh ăn đầu ngườiphương Bắc”. Đoạn ông cầm đũa khoét hai con mắt chấmdấm ăn, vừa ăn vừa làm thơ nói về sự kiện này.Trương Phụ thấy vậy khâm phục ông là người canđảm và phải lấy lễ tiếp ông rồi để ông về. Vì nghe theo một tên ngụy quan nên TrươngPhụ liền cho người đuổi theo gọi lại và kiếm cớ làvô lễ để giữ ông. Nguyễn Biểu liền mắng TrươngPhụ rằng: “Trong lòng thì mưu đánh chiếm nước ngườita, ngoài mặt thì nói láo là quân nhân nghĩa, đãhứa lập con cháu nhà Trần mà lại lập quậnhuyện, không những cướp bóc của báu mà còn tànhại sinh dân, quả thật là giặc tàn ngược”. Bị Nguyễn Biểu mắng và vạch bộ mặt xảo tráxâm lược nên Trương Phụ tức giận sai trói NguyễnBiểu vào cột cầu Lam, cạnh chùa Yên Quốc để nướcthủy triều dâng lên dìm chết ông. Nguyễn Biểuluôn mồm chửi mắng Trương Phụ. Nhưng liền bangày mà không thấy nước thủy triều lên, TrươngPhụ phải sai quân cởi trói và mang ông đến chùaYên Quốc đánh chết. Ông biết thế nào cũng bị giết,nên vội đề mấy chữ vào cột Lam Kiều: “Thất nguyệt, thập nhất nhật Nguyễn Biểu tử”. (Nguyễn Biểu chết ngày 11 tháng 7). Ôngmất năm 1413.82 Lo sợ và không thể không kính phục trước cáichết của Nguyễn Biểu, Trương Phụ phải lấy hậulễ đưa ông về táng ở quê. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược nhà Minh,vua Lê Thái Tổ phong ông làm “Nghĩa liệt hiềnứng linh trợ thuận đại thần”. Còn vua Lê ThánhTông truy tặng ông là Nghĩa Vương. Nhân dân talúc đó thương tiếc vị sứ giả trung dũng, kiêncường của dân tộc, đặt tên cầu Lam là cầu NghĩaVương và lập đền thờ ông gọi là Nghĩa Vương từ. 83 NGUYỄN TRỰC (1417 - 1473) Danh sĩ nhà Lê Sơ, tự là Công Dĩnh, hiệuHu Liêu; quê ở thôn Bối Khê, huyện Thanh Oai,tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội) con danh sĩ NguyễnThì Trung. Ông nổi tiếng giỏi văn thơ. Năm 1441, ông thiđỗ trạng nguyên, là vị trạng nguyên đầu tiên nhàLê Sơ. Thời vua Lê Nhân Tông, ông làm trực họcviện sĩ Hàn lâm, rồi thăng nam sách an vũ sứ.Tương truyền ông được Lê Nhân Tông vẽ hình đểbên cạnh chỗ ngồi, tỏ ý không lúc nào quên. Thời vua Lê Thánh Tông, ông làm thư chỉViện Hàn lâm, trung thư lịch kiêm tế tửu Quốc TửGiám. Vua rất nể trọng ông. Năm 1444, thời vua Lê Nhân Tông, NguyễnTrực đi sứ Trung Quốc, gặp dịp triều đình nhàMinh, Trung Quốc mở khoa thi hội, mời các sứthần ứng thi. Nguyễn Trực tham gia, bằng tài vănchương kiệt xuất, ông đã khiến vua quan nhà Minh,Trung Quốc và các sứ thần các nước khác khâmphục, xưng tặng “lưỡng quốc trạng nguyên”, nângcao uy tín Đại Việt. Khi về nước ông được nhậntám chữ vua ban: “Thành công danh Nam Bắctriều biên ngã”, ý là công danh ở cả hai nước đềuhoàn thành.84 LƯƠNG NHƯ HỘC (1420 - 1501) Danh sĩ đời Lê Thái Tông, tự Tường Phủ, quêở xã Hồng Liễu, huyện Trường Tân, nay là xãThanh Liễu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Ông từng hai lần đi sứ sang nhà Minh, TrungQuốc và đã có công truyền lại nghề khắc bản in chodân, được tôn xưng là ông tổ nghề khắc ván in. Năm 18 tuổi, ông đỗ hương cống, ước mong đỗcao hơn, ông tìm lên kinh thành mua sách học đểthi đình. Đáng tiếc, ở Thăng Long khi ấy phần lớnlà sách từ phương Bắc truyền sang. Từ đấy ôngnuôi chí quyết học bằng được nghề in để trongnước tự cường, vươn lên bằng người. Năm Đại Bảothứ ba (1442) đời vua Lê Thái Tông, Lương NhưHộc thi đậu thám hoa lúc 22 tuổi và làm đến đôngự sử. Năm sau, Lê Nhân Tông lên ngôi, cử ôngđi sứ sang nhà Minh để báo tang và cầu phong,nên ông có cơ hội tìm hiểu công nghệ in ấn ởTrung Quốc. Năm 1459, ông đi sứ lần thứ haisang Trung Quốc. Cả hai lần đi s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các nhà ngoại giao trong lịch sử dân tộc: Phần 2 NGUYỄN BIỂU (? - 1413) Danh thần đời vua Trùng Quang (1409 - 1414),quê ở xã Yên Hồ, huyện Chi La, Nghệ An, nay làxã Đức Phúc, Đức Thọ, Hà Tĩnh. Ông đỗ thái học sinh, làm điện tiền ngự sử,tính tình cương trực. Khi nhà Minh xâm lược nướcta, Trần Quý Khoáng được sự giúp đỡ của ĐặngDung và Nguyễn Cảnh Dị lãnh đạo nhân dânkháng chiến, Nguyễn Biểu cũng tham gia. Tháng4-1413, Trương Phụ mang quân vào Nghệ An đànáp cuộc khởi nghĩa. Vì tin vào chiêu bài “Phù Trầndiệt Hồ” của quân Minh, Trần Quý Khoáng đãmấy lần cho sứ sang nhà Minh, Trung Quốc cầuphong. Nhưng nhà Minh không những khôngnghe mà còn tìm cách giết sứ của ta. Khi cho quân rút về Hóa Châu, một lần nữaTrần Quý Khoáng hy vọng dựa vào nhà Minh đểkhôi phục nhà Trần nên sai quan ngự sử NguyễnBiểu đến dinh Trương Phụ, yêu cầu tiến cử sangnhà Minh cầu phong. Tới trước mặt Trương Phụ, quân Minh bắt ôngquỳ lạy, ông không chịu, cứ đứng trơ trơ. TrươngPhụ nghe tiếng ông là người cương trực nên muốnuy hiếp tinh thần sứ giả nghĩa quân. Y sai nấu 81chín một cái đầu người rồi dọn lên mời ông ăn.Ông không ngần ngại, ung dung cười nói: “Đã mấykhi người nước Nam được vinh hạnh ăn đầu ngườiphương Bắc”. Đoạn ông cầm đũa khoét hai con mắt chấmdấm ăn, vừa ăn vừa làm thơ nói về sự kiện này.Trương Phụ thấy vậy khâm phục ông là người canđảm và phải lấy lễ tiếp ông rồi để ông về. Vì nghe theo một tên ngụy quan nên TrươngPhụ liền cho người đuổi theo gọi lại và kiếm cớ làvô lễ để giữ ông. Nguyễn Biểu liền mắng TrươngPhụ rằng: “Trong lòng thì mưu đánh chiếm nước ngườita, ngoài mặt thì nói láo là quân nhân nghĩa, đãhứa lập con cháu nhà Trần mà lại lập quậnhuyện, không những cướp bóc của báu mà còn tànhại sinh dân, quả thật là giặc tàn ngược”. Bị Nguyễn Biểu mắng và vạch bộ mặt xảo tráxâm lược nên Trương Phụ tức giận sai trói NguyễnBiểu vào cột cầu Lam, cạnh chùa Yên Quốc để nướcthủy triều dâng lên dìm chết ông. Nguyễn Biểuluôn mồm chửi mắng Trương Phụ. Nhưng liền bangày mà không thấy nước thủy triều lên, TrươngPhụ phải sai quân cởi trói và mang ông đến chùaYên Quốc đánh chết. Ông biết thế nào cũng bị giết,nên vội đề mấy chữ vào cột Lam Kiều: “Thất nguyệt, thập nhất nhật Nguyễn Biểu tử”. (Nguyễn Biểu chết ngày 11 tháng 7). Ôngmất năm 1413.82 Lo sợ và không thể không kính phục trước cáichết của Nguyễn Biểu, Trương Phụ phải lấy hậulễ đưa ông về táng ở quê. Sau khi đánh đuổi quân xâm lược nhà Minh,vua Lê Thái Tổ phong ông làm “Nghĩa liệt hiềnứng linh trợ thuận đại thần”. Còn vua Lê ThánhTông truy tặng ông là Nghĩa Vương. Nhân dân talúc đó thương tiếc vị sứ giả trung dũng, kiêncường của dân tộc, đặt tên cầu Lam là cầu NghĩaVương và lập đền thờ ông gọi là Nghĩa Vương từ. 83 NGUYỄN TRỰC (1417 - 1473) Danh sĩ nhà Lê Sơ, tự là Công Dĩnh, hiệuHu Liêu; quê ở thôn Bối Khê, huyện Thanh Oai,tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội) con danh sĩ NguyễnThì Trung. Ông nổi tiếng giỏi văn thơ. Năm 1441, ông thiđỗ trạng nguyên, là vị trạng nguyên đầu tiên nhàLê Sơ. Thời vua Lê Nhân Tông, ông làm trực họcviện sĩ Hàn lâm, rồi thăng nam sách an vũ sứ.Tương truyền ông được Lê Nhân Tông vẽ hình đểbên cạnh chỗ ngồi, tỏ ý không lúc nào quên. Thời vua Lê Thánh Tông, ông làm thư chỉViện Hàn lâm, trung thư lịch kiêm tế tửu Quốc TửGiám. Vua rất nể trọng ông. Năm 1444, thời vua Lê Nhân Tông, NguyễnTrực đi sứ Trung Quốc, gặp dịp triều đình nhàMinh, Trung Quốc mở khoa thi hội, mời các sứthần ứng thi. Nguyễn Trực tham gia, bằng tài vănchương kiệt xuất, ông đã khiến vua quan nhà Minh,Trung Quốc và các sứ thần các nước khác khâmphục, xưng tặng “lưỡng quốc trạng nguyên”, nângcao uy tín Đại Việt. Khi về nước ông được nhậntám chữ vua ban: “Thành công danh Nam Bắctriều biên ngã”, ý là công danh ở cả hai nước đềuhoàn thành.84 LƯƠNG NHƯ HỘC (1420 - 1501) Danh sĩ đời Lê Thái Tông, tự Tường Phủ, quêở xã Hồng Liễu, huyện Trường Tân, nay là xãThanh Liễu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương. Ông từng hai lần đi sứ sang nhà Minh, TrungQuốc và đã có công truyền lại nghề khắc bản in chodân, được tôn xưng là ông tổ nghề khắc ván in. Năm 18 tuổi, ông đỗ hương cống, ước mong đỗcao hơn, ông tìm lên kinh thành mua sách học đểthi đình. Đáng tiếc, ở Thăng Long khi ấy phần lớnlà sách từ phương Bắc truyền sang. Từ đấy ôngnuôi chí quyết học bằng được nghề in để trongnước tự cường, vươn lên bằng người. Năm Đại Bảothứ ba (1442) đời vua Lê Thái Tông, Lương NhưHộc thi đậu thám hoa lúc 22 tuổi và làm đến đôngự sử. Năm sau, Lê Nhân Tông lên ngôi, cử ôngđi sứ sang nhà Minh để báo tang và cầu phong,nên ông có cơ hội tìm hiểu công nghệ in ấn ởTrung Quốc. Năm 1459, ông đi sứ lần thứ haisang Trung Quốc. Cả hai lần đi s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các nhà ngoại giao trong lịch sử dân tộc Lịch sử Việt Nam Lịch sử bang giao Nhà ngoại giao Nguyễn Biểu Nhà ngoại giao Lương Như Hộc Nhà ngoại giao Quách Hữu Nghiêm Nhà ngoại giao Phùng Khắc HoanTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 149 0 0 -
69 trang 88 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0