![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tìm hiểu về các phương pháp day học
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp trực quan
• Là nhóm các phương pháp huy động các giác
quan của học sinh tham gia vào quá trình nhận
thức làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ
dàng và việc ghi nhớ trở nên cần thiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các phương pháp day học 7 NHÓM PHÂN LOẠI • NHÓM PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI • PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN • NHÓM PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH Lý luận dạy học Nhóm 7 PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN • Sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật để hình thành, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ở học sinh. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan • Là nhóm các phương pháp huy động các giác quan của học sinh tham gia vào quá trình nhận thức làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và việc ghi nhớ trở nên cần thiết hơn. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan Nếu tổ chức không hợp lý sẽ làm cho học sinh: • Phân tán sự chú ý • Thiếu tập trung • Mất thời gian Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan Quá lạm dụng phương tiện trực quan: • Phá vỡ logic khoa học của bài học • Hạn chế sự phát triển năng lực trừu tượng của tư duy học sinh. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan Phối hợp lời nói với sử dụng phương tiện trực quan • Lời nói của giáo viên đóng vai trò chủ đạo, hướng dẫn sự quan sát và chỉ đạo suy nghĩ của trò để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan • Giáo viên cần chú ý tới tính chất của nội dung nghiên cứu, trình độ lĩnh hội cần đạt tới, thời gian cho phép, kĩ năng quan sát suy luận của học sinh mà lựa chọn phương pháp. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp đàm thoại • Dùng ngôn ngữ đơn giản để phát biểu câu hỏi • Mỗi lần chỉ hỏi một câu • Hỏi câu hỏi mở • Câu hỏi đặt ở mức hiểu biết của học sinh Lý luận dạy học Nhóm 7 PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI Giáo viên đặt ra một hệ thống câu hỏi, trò lần lượt trả lời, có thể trao đổi qua lại, tranh luận với nhau và cả giáo viên, qua đó lĩnh hội được nội dung bài học Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp đàm thoại Giáo viên cần chú ý ! • Hỏi thêm khi có khả năng nhiều câu hỏi. • Luôn khích lệ học sinh. • Lắng nghe học sinh • Nếu học sinh không trả lời phải xem lại câu hỏi. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp đàm thoại Vận dụng không khéo phương pháp đàm thoại: • Làm mất thời gian • ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học • Không thu hút được toàn bộ lớp học Lý luận dạy học Nhóm 7 Xin cảm ơn ! Nhóm 7
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các phương pháp day học 7 NHÓM PHÂN LOẠI • NHÓM PHƯƠNG PHÁP DÙNG LỜI • PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN • NHÓM PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH Lý luận dạy học Nhóm 7 PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN • Sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kĩ thuật để hình thành, củng cố, hệ thống hóa và kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo ở học sinh. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan • Là nhóm các phương pháp huy động các giác quan của học sinh tham gia vào quá trình nhận thức làm cho việc tiếp thu kiến thức trở nên dễ dàng và việc ghi nhớ trở nên cần thiết hơn. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan Nếu tổ chức không hợp lý sẽ làm cho học sinh: • Phân tán sự chú ý • Thiếu tập trung • Mất thời gian Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan Quá lạm dụng phương tiện trực quan: • Phá vỡ logic khoa học của bài học • Hạn chế sự phát triển năng lực trừu tượng của tư duy học sinh. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan Phối hợp lời nói với sử dụng phương tiện trực quan • Lời nói của giáo viên đóng vai trò chủ đạo, hướng dẫn sự quan sát và chỉ đạo suy nghĩ của trò để đi tới kết luận đúng đắn, hợp lí. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp trực quan • Giáo viên cần chú ý tới tính chất của nội dung nghiên cứu, trình độ lĩnh hội cần đạt tới, thời gian cho phép, kĩ năng quan sát suy luận của học sinh mà lựa chọn phương pháp. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp đàm thoại • Dùng ngôn ngữ đơn giản để phát biểu câu hỏi • Mỗi lần chỉ hỏi một câu • Hỏi câu hỏi mở • Câu hỏi đặt ở mức hiểu biết của học sinh Lý luận dạy học Nhóm 7 PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI Giáo viên đặt ra một hệ thống câu hỏi, trò lần lượt trả lời, có thể trao đổi qua lại, tranh luận với nhau và cả giáo viên, qua đó lĩnh hội được nội dung bài học Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp đàm thoại Giáo viên cần chú ý ! • Hỏi thêm khi có khả năng nhiều câu hỏi. • Luôn khích lệ học sinh. • Lắng nghe học sinh • Nếu học sinh không trả lời phải xem lại câu hỏi. Lý luận dạy học Nhóm 7 Phương pháp đàm thoại Vận dụng không khéo phương pháp đàm thoại: • Làm mất thời gian • ảnh hưởng đến kế hoạch dạy học • Không thu hút được toàn bộ lớp học Lý luận dạy học Nhóm 7 Xin cảm ơn ! Nhóm 7
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp trực quan lý luận dạy học phương pháp dùng lời phương pháp đàm thoại kế hoạch dạy họcTài liệu liên quan:
-
Đề án về Đổi mới giáo dục đại học
131 trang 101 0 0 -
3 trang 88 0 0
-
Giáo trình Kiểm tra đánh giá kết quả học tập ở tiểu học: Phần 1 - Vũ Thị Phương Anh, Hoàng Thị Tuyết
9 trang 53 0 0 -
Đề cương môn Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp
110 trang 48 0 0 -
246 trang 42 0 0
-
225 trang 35 0 0
-
Giáo trình Giáo dục học đại cương (Tập một): Phần 1 - GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ
93 trang 32 0 0 -
76 trang 31 0 0
-
10 trang 30 0 0
-
25 trang 29 0 0