Tìm hiểu về các thuốc kháng sinh và kháng nấm
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 538.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu này cung cấp một số kiến thức cơ bản khi sử dụng một số loại thuốc kháng sinh và kháng nấm khi phối hợp với buprenorphine và methadone. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các thuốc kháng sinh và kháng nấm Các thuốc Kháng sinhvà Kháng nấm Tổng quan Các thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp với buprenorphine: tổng quan Một số thuốc kháng sinh và kháng nấm có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của các enzym của gan. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng các loại thuốc này cùng với buprenorphine. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ và điều chỉnh liều phù hợp để dự phòng các biểu hiện liên quan đến hội chứng cai hoặc quá liều.C á c t h u ố c k h á ng s i n h v à k h á ng n ấ m Các thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp với methadone: tổng quan Một số thuốc kháng sinh và kháng nấm đã được biết là gây ảnh hưởng đến hoạt động methadone. Bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ và điều chỉnh liều phù hợp. 78Tóm tắtCác thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp vớibuprenorphine: tóm tắt1. Ciprofloxacin: chưa có số liệu 5. Ketoconazole: có thể ức chế tại thời điểm in cuốn sách này về chuyển hóa buprenorphine dẫn tương tác với buprenorphine. đến tăng nồng độ buprenorphine huyết thanh.2. Clarithromycine: ức chế men C á c t h u ố c k h á ng s i n h v à k h á ng n ấ m CYP3A4 có thể làm tăng nồng độ 6. Pentamidine: chưa có số liệu vào buprenorphine trong huyết tương. thời điểm in cuốn sách này.3. Fluconazole: chưa có số liệu tại thời 7. Rifabutin: chưa có số liệu tại thời điểm in cuốn sách này về tương điểm in cuốn sách này về tương tác với buprenorphine. Tuy nhiên, tác với buprenorphine. fluconazole đã được biết là chất ức chế mạnh hoạt động CYP3A4 8. Rifampicin: không có nghiên và vì vậy có thể gây tăng nồng độ cứu về sử dụng rifampicin với buprenorphine huyết tương. buprenorphine. Tuy nhiên, rifampicin là chất ức chế mạnh4. Erythromycine: chống chỉ định hoạt động của enzym CYP3A4. dùng erythromycine chung với những thuốc cùng ức chế enzym 9. Sparfloxacin: chưa có số liệu tại CYP3A4. Buprenorphine là chất ức thời điểm in cuốn sách này. chế yếu enzym CYP3A4. 79 Tóm tắt Các thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp với methadone: tóm tắt 1. Ciprofloxacin: ức chế hoạt động 5. Ketoconazole: gây ra tăng nồng enzym CYP của gan và có thể độ methadone huyết tương do ức gây tăng nồng độ methadone chế chuyển hóa methadone. huyết thanh. 6. Pentamidine: theo các hướngC á c t h u ố c k h á ng s i n h v à k h á ng n ấ m 2. Clarithromycine: theo các hướng dẫn chuyên môn, cần thận trọng dẫn chuyên môn, cần thận trọng khi điều trị kết hợp pentamidine khi điều trị clarithromycine chung với methadone do có liên quan với methadone do có liên quan với TdP. với TdP; là chất ức chế CYP3A4, clarithromycine có thể làm tăng 7. Rifabutin: có thể gây hội chứng cai. nồng độ methadone huyết tương. 8 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về các thuốc kháng sinh và kháng nấm Các thuốc Kháng sinhvà Kháng nấm Tổng quan Các thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp với buprenorphine: tổng quan Một số thuốc kháng sinh và kháng nấm có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của các enzym của gan. Vì vậy, cần thận trọng khi sử dụng các loại thuốc này cùng với buprenorphine. Cần theo dõi bệnh nhân chặt chẽ và điều chỉnh liều phù hợp để dự phòng các biểu hiện liên quan đến hội chứng cai hoặc quá liều.C á c t h u ố c k h á ng s i n h v à k h á ng n ấ m Các thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp với methadone: tổng quan Một số thuốc kháng sinh và kháng nấm đã được biết là gây ảnh hưởng đến hoạt động methadone. Bệnh nhân cần được theo dõi chặt chẽ và điều chỉnh liều phù hợp. 78Tóm tắtCác thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp vớibuprenorphine: tóm tắt1. Ciprofloxacin: chưa có số liệu 5. Ketoconazole: có thể ức chế tại thời điểm in cuốn sách này về chuyển hóa buprenorphine dẫn tương tác với buprenorphine. đến tăng nồng độ buprenorphine huyết thanh.2. Clarithromycine: ức chế men C á c t h u ố c k h á ng s i n h v à k h á ng n ấ m CYP3A4 có thể làm tăng nồng độ 6. Pentamidine: chưa có số liệu vào buprenorphine trong huyết tương. thời điểm in cuốn sách này.3. Fluconazole: chưa có số liệu tại thời 7. Rifabutin: chưa có số liệu tại thời điểm in cuốn sách này về tương điểm in cuốn sách này về tương tác với buprenorphine. Tuy nhiên, tác với buprenorphine. fluconazole đã được biết là chất ức chế mạnh hoạt động CYP3A4 8. Rifampicin: không có nghiên và vì vậy có thể gây tăng nồng độ cứu về sử dụng rifampicin với buprenorphine huyết tương. buprenorphine. Tuy nhiên, rifampicin là chất ức chế mạnh4. Erythromycine: chống chỉ định hoạt động của enzym CYP3A4. dùng erythromycine chung với những thuốc cùng ức chế enzym 9. Sparfloxacin: chưa có số liệu tại CYP3A4. Buprenorphine là chất ức thời điểm in cuốn sách này. chế yếu enzym CYP3A4. 79 Tóm tắt Các thuốc kháng sinh và kháng nấm phối hợp với methadone: tóm tắt 1. Ciprofloxacin: ức chế hoạt động 5. Ketoconazole: gây ra tăng nồng enzym CYP của gan và có thể độ methadone huyết tương do ức gây tăng nồng độ methadone chế chuyển hóa methadone. huyết thanh. 6. Pentamidine: theo các hướngC á c t h u ố c k h á ng s i n h v à k h á ng n ấ m 2. Clarithromycine: theo các hướng dẫn chuyên môn, cần thận trọng dẫn chuyên môn, cần thận trọng khi điều trị kết hợp pentamidine khi điều trị clarithromycine chung với methadone do có liên quan với methadone do có liên quan với TdP. với TdP; là chất ức chế CYP3A4, clarithromycine có thể làm tăng 7. Rifabutin: có thể gây hội chứng cai. nồng độ methadone huyết tương. 8 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thuốc kháng sinh Thuốc kháng nấm Thuốc kháng sinh phối hợp với methadone Thuốc kháng nấm phối hợp với methadone Thuốc kháng sinh phối hợp với buprenorphine Thuốc kháng nấm phối hợp với buprenorphineGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 224 0 0 -
Một số bài tập trắc nghiệm về Vi sinh vật: Phần 1
89 trang 73 0 0 -
Giáo trình Môđun: Xác định thuốc kháng sinh bình thường
67 trang 40 0 0 -
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc kháng sinh
104 trang 38 0 0 -
6 trang 29 0 0
-
9 trang 28 0 0
-
55 trang 27 0 0
-
70 trang 25 0 0
-
Bài giảng Dược lý học: Bài 11 - DS. Trần Văn Chện
43 trang 25 0 0 -
9 trang 24 0 0