Danh mục

Tìm hiểu về Các triều đại Việt Nam

Số trang: 114      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Dân tộc Việt Nam anh hùng đã trải qua hơn bốn ngàn nǎm lịch sử dựng nước và giữ nước. Với ý chí quật cường ông cha ta đã viết nên những trang sử vàng chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta, đất nước ta. Nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương, xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn chuyên đềCác triều đại Việt Nam qua từng thời kỳ lịch sử. Các bạn sẽ có dịp tìm hiểu sâu hơn nữa quá trình phát triển kế tiếp nhau của các triều đại, các ông vua bà chúa từ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tìm hiểu về Các triều đại Việt NamDân tộc Việt Nam anh hùng đã trải qua hơn bốn ngàn nǎm lịch sử dựng nước và giữ nước. Với ýchí quật cường ông cha ta đã viết nên những trang sử vàng chói lọi làm vẻ vang cho dân tộc ta,đất nước ta.Quá khứ và hiện tại, lịch sử và cảnh quan, thiên nhiên và con người hoà quyện nhau như đưa tavề cội nguồn ngàn nǎm bất khuất của dân tộc để tìm hiểu, để khám phá, để tin tưởng ở khí phách,tài trí, lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc, ý thức độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường,truyền thống vǎn hiến và ý chí thống nhất đất nước của nhân dân ta.Nhân dịp Giỗ tổ Hùng Vương, xin trân trọng giới thiệu cùng các bạn chuyên đề Các triều đại ViệtNam qua từng thời kỳ lịch sử. Các bạn sẽ có dịp tìm hiểu sâu hơn nữa quá trình phát triển kếtiếp nhau của các triều đại, các ông vua bà chúa từ thời kỳ đầu dựng nước của các vua Hùng đếnvị vua cuối cùng Bảo Đại để chúng ta - con cháu của một dân tộc anh hùng, thế hệ trẻ Việt Namphải biết hơn ai hết nguồn gốc và lịch sử dân tộc với những ông vua sáng tôi hiền có tài nǎnglàm rạng rỡ trang sử vàng truyền thống của dân tộc.Thời các vua Hùng (2897-258 trước công nguyên) nước ta gọi là Vǎn Lang. Thời Thục An DươngVương (257-207 trước công nguyên) gọi là Âu Lạc. Thời nhà Đinh (968-980) dẹp xong loạn 12 sứquân, lập nên một nước độc lập, lấy tên là Đại Cồ Việt. Sang thời Lý đổi là Đại Việt. Đến thờiNguyễn, vua Gia Long Nguyễn Ánh, sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, đổi tên là nước Việt Nam. Mộtchi tiết khá lý thú là từ 500 nǎm trước, ngay trang mở đầu tập Trình tiên sinh quốc ngữ củaNguyễn Bình Khiêm có ghi Việt Nam khởi tố xây nền khẳng định tên nước ta là Việt Nam. Một sựtiên đoán chính xác.Cư dân cổ xưa ở nước ta là người Lạc Việt. Họ từ bờ biển Phúc Kiến (Trung Quốc) di cư sang.Hàng nǎm, theo gió mùa, họ vượt đến các miền duyên hải ở phương Nam như Hải Nam, vùngđồng bằng sông Hồng và sông Mã (Việt Nam). Họ thường tự sánh mình với loài chim Lạc màhàng nǎm, đầu mùa lạnh, chim cũng rời vùng biển Giang Nam (Trung Quốc) mà bay về Nam, rồiđến mùa nắng gió nồm, chim lại trở về Giang Nam. Vì thế, người Việt lấy chim Lạc làm vật tổ. Cáitên của vật tổ ấy đã trở thành tên của thị tộc. Sau nhiều nǎm vượt biển như vậy, người Lạc Việtđã ở lại miền Bắc Việt Nam. Họ lấn lướt và đồng hoá với người Anh-đô-nê-diêng bản địa, pháttriển theo dọc các sông lớn và chiếm hầu hết những miền đất trung du Bắc Bộ, như Mê Linh, TâyVu (Vĩnh Phúc), Liên Lâu (Bắc Ninh) trung du Thanh Hoá, Nghệ An và Đông Sơn (gần Hàm Rồng,Thanh Hoá).Nước Việt Nam ở Đông Nam Châu Á, đông và nam giáp biển, tây giáp Lào, Cam-pu-chia, bắcgiáp Trung Quốc. Diện tích Việt nam hiện nay khoảng 329.6000km vuông. Dân số buổi đầu dựngnước chừng 50 vạn người. Đến thời Lý - Trần, chừng hơn 5 triệu và nay hơn 70 triệu dân.Việt Nam là một quốc gia gồm nhiều dân tộc. Ngoài người Kinh còn có khoảng 60 dân tộc khácnhau cùng sinh sống. Cǎn cứ vào ngôn ngữ, chữ viết ta có thể phân bố các thành phần dân tộcnhư sau: 1. Tiếng Môn - Khơme. Gồm nhiều nhóm người ở Tây Bắc, Tây Nguyên, Quảng Trị v.v... 2. Tiếng Thái gồm người Thái Tây Bắc, Thượng du, Thanh Hoá, Nghệ An, khu Việt Bắc, Quảng Ninh. Ngoài ra còn có nhóm người Giấy, Cao Lan, Lự v.v... Tiếng Anh-đô-nê-diêng: Gồm người Chàm, Gia rai, Ê-đê (Tây Nguyên). 3. Tiếng Mèo - Dao: Gồm người Mèo, Dao (Việt Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá). 4. Tiếng Tạng - Miến: gồm người Lô Lô (Hà Giang) Hà Nhì, La Khụ, Cống, Xi La (Tây Bắc). 5. Tiếng Hán: Người Hoa (Quảng Ninh), Sán Dìu (Bắc Giang, Bắc Cạn, Thái Nguyên v.v...) 6. 1.Truyền thuyết Kinh Dương Vương 2. Nước Vǎn Lang và các Vua Hùng 3. Nhà Thục và nước Âu Lạc 4.Nhà Triệu và nước Nam Việt 1. TRUYỀN THUYẾT KINH AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ HỒNG BÀNG THỊ (2879-258 trước Công nguyên)Theo truyền thuyết thì thuỷ tổ dân tộc ta là Kinh Dương Vương, hiện còn có mộ tại làng An Lữ ,Thuận Thành, Bắc Ninh.Nguyên Đế Minh là cháu ba đời của vua Thần Nông, đi tuần thú phương Nam đến núi Ngũ Linh (HồNam, Trung Quốc) đóng lại đó rồi lấy con gái bà Vũ Tiên, sau đó sinh được một người con trai tưchất thông minh đặt tên là Lộc Tục. Sau Đế Minh truyền ngôi cho con trưởng là Đế Nghi, làm vuaphương Bắc và phong cho Lộc Tục làm vua phương Nam xưng là Kinh Dương Vương. KinhDương Vương làm vua vào quãng nǎm Nhâm Tuất (2879 trước công nguyên) và lấy con gái ThầnLong là vua hồ Động Đình sinh được một con trai đặt tên là Sùng Lãm, nối ngôi làm vua xưng làLạc Long Quân, sau lấy con gái Đế Lai là Âu Cơ sinh một bọc trǎm trứng, trǎm trứng ấy nở thànhtrǎm con trai. Một ngày Long Quân nói với Âu Cơ rằng: Ta là giống Rồng, mình là giống Tiên, thuỷhoả khác nhau, không ở cùng nhau được. Hai người bèn chia con mà ở riêng. Nǎm chục ngườitheo mẹ về núi, nǎm chục người theo cha về ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: